Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 99: Văn bản: Lượm (tiếp)
II. Đọc và Tìm hiểu chi tiết văn bản:
- Viết về Lượm-chú bé liên lạc - Trong kháng chiến chống Pháp-1949 tại Huế
1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ:
- Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân.
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
- Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
- Lời nói: Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở Đồn Mang Cá
Thích hơ ở nhà
Miêu tả bằng cách so sánh, Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh
Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi và nhí nhảnh, yêu đời.
Tình cảm yêu mến của nhà thơ đối với Lượm.
- HS: cuộc trò chuyện ngắn ngủi nhưng rất gần gũi, thân mật giữa hai chú cháu
Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày dạy:19/2/2011 Tiết 99:Văn bản: Lượm (Tố Hữu) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Thấy được phong cách đặc trưng của thơ Tố Hữu-cuộc đời thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. Học sinh nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: thể thơ bốn chữ; kết hợp tả, kể và bộc lộ cảm xúc qua những câu đặc biệt, cách so sánh, và những câu cảm thán Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ, quan sát và miêu tả nhân vật, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy và đối thoại trong thơ tự sự. Tích hợp với lớp từ mượn, phương pháp tả người, cách kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau trong cùng một văn bản B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài, sử dụng các phương tiện hỗ trợ như máy chiếu, USB… + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài vào vở bài tập C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là so sánh? Các kiểu so sánh thường gặp? 3. Bài mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục. Tố Hữu viết bài thơ Lượm. Hoạt động của thầy vvà trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìmhiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung: - Gọi HS đọc chú thích trong SGK sau đó GV nhấn mạnh một số ý. - Em có nhận xét gì về thể loại thơ? - Theo em bố cục của bài thơ như thế nào? 1. Tác giả, tác phẩm: - Tố Hữu tên là Nguyễn Kìm Thàmh, 1920 quê ở tính Thừa Thiên Huế, là mhà cách mạng, nhà thơ lớn của hơ ca hiện đại VN. - Bài Lượm được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Đọc và tìm hiểu bố cục bài thơ: - Thể loại: thơ 4 tiếng, nhịp 2/2 - Bố cục: 3 phần +Từ đầu đ Cháu đi xa dần: Nhớ lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm. + Tiếp đ Lượm ơi còn không?: Chuyến công tác và sự hi sinh của Lượm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản II. Đọc và Tìm hiểu chi tiết văn bản: Bài thơ viết về ai? Làm nhiệm vụ gì? trong hoàn cảnh nào? Tác giả miêu tả Lượm bằng những từ ngữ hình ảnh nào về Hình dáng Trang phục Cử chỉ Lời nói? Em có nhận xét gì về từ ngữ và phép tu từ? Qua cách miêu tả ấy, em hiểu Lượm là người ntn? Tình cảm của nhà thơ đối với Lượm ntn? - Ngôn ngiữ đối thoại của hai chú cháu có gì đáng chú ý? - Viết về Lượm-chú bé liên lạc - Trong kháng chiến chống Pháp-1949 tại Huế 1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: - Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân. - Trang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch - Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng - Lời nói: Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở Đồn Mang Cá Thích hơ ở nhà Miêu tả bằng cách so sánh, Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh ịLượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi và nhí nhảnh, yêu đời. Tình cảm yêu mến của nhà thơ đối với Lượm. - HS: cuộc trò chuyện ngắn ngủi nhưng rất gần gũi, thân mật giữa hai chú cháu Em hãy chỉ ra những câu thơ bày tỏ cảm xúc của tác giả khi nghe tin lượm hy sinh Những câu thơ trên có gì đặc biệt ? Nhà thơ bày tỏ cảm xúc gì khi nghe tin Lượm hy sinh ? Khi nghe tin Lượm hy sinh, tác giả đã hình dung ra hoàn cảnh Lượm đang làm nhiệm vụ, em hày tìm những câu thơ nói lên hoàn cảnh công tác của Lượm. Em có nhận xét gì về các Đt, tt vụt, vèo vèo - Câu hỏi tu từ gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh Lượm? -Sự hy sinh của Lượm được tg tưởng tượng qua những dòng thơ nào? - Hình ảnh Lượm bất ngờ trúng đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì? GV: Lượm đã ngã xuống nhưng lại được miêu tả như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa cánh đồng quê hương ngào ngạt hương lúa. - Lượm đã anh dũng hy sinh gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì? 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc: a- Cảm xúc của tg khi nghe tin Lượm hy sinh: -Ra thế Câu thơ tách làm 2, nhịp thơ Lượm ơi?... chùng xuống đột ngột, câu cảm -Thôi rồi, Lượm ơi!... đ Câu cảm -Lượm ơi, còn không? đ Câu hỏi tu từ Nhà thơ sử dụng những cõu cảm, cõu đặc biệt, cõu hỏi tu từ, nhịp thơ chựng xuống đột ngột… như những tiếng nấc nghẹn ngàoị cảm xỳc đau đớn, xút xa tột cựng trước sự hy sinh của Lượm b-Hoàn cảnh công tác của Lượm -Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao - Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo? ị Động từ vụt, tính từ vèo vèo, miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. - Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm ngèo? Nói lên khí phách dũng cảm như một lời thách thức với quân thù. b-Sự hy sinh của Lượm: -Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi - Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... - Hình ảnh Lượm nằm giữa cánh đồng lúa được miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lượm ngã xuống trên đất quê hương... Hương thơm của lúa cũng như hương của dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh hẵng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hoá thân vào non sông đất nước. ị Sự hy sinhLượm gợi cho người đọc vừa xót thương, vừa cảm phục. Sự hy sinh anh dũng mà nhẹ nhàng thanh thản. Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê hương. 3. Lượm còn sống mãi với quê hương đất nước: Hai khổ thơ cuối có gì đặc biệt? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩ gì? * GV bình: Điều đó còn thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không có chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không chỉ diễn tả tình cảm trìu mến mà còn day dứt niềm xót thương và ước vọng hoà bình. Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài thơ này. - Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trênị khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau. Hoạt động 3: Tổng kết III. Tổng kết: SGK - Tr77 - Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua bài Lượm? - Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ? Hoạt động : HDHS luyện tập 1-Nghệ thuật Thể thơ bốn chữ dễ nhớ, dễ thuộc Nhiều từ lỏy gợi hỡnh, phộp so sỏnh Kết hợp kể chuyờn, miờu tả và biểu hiện cảm xỳc 2-Nôi dung Nhà thơ khắc hoạ hỡnh ảnh Lượm- chỳ bộ liờn lạc hồn nhiờn, nhanh nhẹn, vui tươi, yờu đời đó hy sinh anh dũng nhưng cũn sống mói với non sụng đất nước IV-Luyện tập Bài thơ Lượm của Tố Hữu đó sử dụng những phương thức biểu đạt nào? A-Tự sự B-Miờu tả C-Biểu cảm D-Kết hợp cả A, B, C 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, thuộc ghi nhớ. Em học tập được nghệ thuật miêu tả người của nhà thơ Tố Hữu ntn? -Soạn bài: Mưa[
File đính kèm:
- GA thamdinh.doc