Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ (tiết 7)
4. Hãy tìm thêm một số từ khác cùng có nhiều nghĩa như từ chân?
Từ mũi=>bộ phận cơ thể người, động vật.
-Mũi dao.mũi lê,mũi súng,mũi dùi,mũi kim,mũi cà mau
*Từ chín=>lúa, hoa quả đến mùa thu hoạch.(lúa chín )
-cơm chín, thịt chín, vá chín
Tổ: văn - sử Lớp giảng dạy-6C Giáo viên :Nguyễn Ngọc Truyền Bài Chào mừng các thầy cô về dự giờ Chúc các em học sinh học thật tốt I. Kiểm tra bài cũ: 1.Nghĩa của từ là gì?nêu một vài chú thích trong các văn bản đã học Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,hoạt động,tính chất,quan hệ…mà từ biểu thị. Ví dụ:lẫm liệt=>hùng dũng,oai nghiêm 2.Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Có hai cách *Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. * Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái Nghĩa với từ cần giải thích. LƯU Ý :VỀ PHẦN GHI CHÉP CỦA HỌC SINH NHỮNG MẢNG NÀO CÓ NỀN MÀU VÀNG ĐÓ LÀ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH CẦN GHI CHÉP NGAY VÀO VỞ Bài mới: TỪ NHIỀU NGHĨA và hiện tượng chuyển nghĩa của từ I. TỪ NHIỀU NGHĨA: 1. Đọc bài thơ sau: Những cái chân Cái gậy có một chân Ba chân xoè trong lửa Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân Có chân đứng, chân quay Riêng cái võng trường sơn Cái kiềng đun hằng ngày Không chân đi khắp nước Bài thơ: Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xoè trong lửa Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái võng trường sơn Không chân đi khắp nước Hãy đọc kĩ bài thơ và cho biết: 1. Có mấy sự vật có chân?có sờ và nhìn thấy không? 2. Có mấy sự vật không có chân? tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ? *Có 4 sự vật có chân: cái gậy,chiếc com pa,cái kiềng,cái bàn=>nhìn và sờ thấy được * Một sự vật không có chân (cái võng). * Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân Bài thơ: Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xoè trong lửa Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân Riêng cái võng trường sơn Không chân đi khắp nước 3. Trong bốn sự vật có chân,nghiã của từ chân có gì giống và khác nhau? *giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc với đất *Khác nhau: -Chân cái gậy dùng để đỡ bà. -Chân com pa dùng để quay. -Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng,xong nồi đặt lên kiềng. -Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn 4. Hãy tìm thêm một số từ khác cùng có nhiều nghĩa như từ chân? *Từ mũi=>bộ phận cơ thể người, động vật. -Mũi dao.mũi lê,mũi súng,mũi dùi,mũi kim,mũi cà mau… *Từ chín=>lúa, hoa quả đến mùa thu hoạch.(lúa chín…) -cơm chín, thịt chín, vá chín 5. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa? * Xe đạp, xe máy, toán học, hoa hồng, com pa, … Ghi nhớ1: Từ có thể Có một nghĩa hay nhiều nghĩa II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: * Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào? =>Bộ phận tiếp xúc với đất cuả cơ thể người, hoặc động vật Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc,nó là cơ sở để hình thành Nghĩa chuyển của từ * Bài tập nhanh: -Hai từ xuân trong câu thơ sau có mấy nghĩa? Đó là nghĩa nào? Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân -Xuân1::Một nghĩa: Chỉ mùa xuân. - Xuân2: Nhiều nghĩa=> Chỉ mùa xuân,chỉ sự tươi đẹp,trẻ trung *Trong bài thơ cái chân,từ chân được dùng với những nghĩa nào? -Từ chân được dùng với nghĩa chuyển ? Em hãy đọc mục ghi nhớ2 sgk? * Ghi nhớ: xem sgk III. Luyện tập: 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận Cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng? Ví dụ: *Chân=>chân bàn, chân giường,chân núi, chân đê, chân trời. Bài 1 a/ Từ đầu: -Bộ phận cơ thể chứa não bộ ở trên cùng=>đau đầu, đầu người -Bộ phận ở trên cùng, đầu tiên=>đầu danh sách , đầu bảng -Bộ phận quan trọng nhất => đầu đàn, đầu đảng, thủ lĩnh b/ Từ: tay - Bộ phận hoạt động => vung tay, khoát tay, nắm tay. c/ Từ: cổ - Bộ phận giữa đầu và thân, thắt lại =>cổ người, cổ cò. - Nơi tay tiếp xúc với sự vật => tay ghế, tay vịn cầu thang - Bộ phận tác động hành động => tay súng , tay cày. - Bộ phận của sự vật => cổ chai - Chỉ sự sợ hãi =>so vai rụt cổ, rụt cổ rùa - Chỉ sự mong đợi => nghển cổ ngóng trông Bài 2: dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể người? - Lá => Lá phổi, lá lách, lá mỡ - Quả => quả tim, quả thận, quả cật - Búp => Búp ngón tay - Hoa => Hoa cái (đầu lâu) - Lá liễu ,lá răm => mắt lá liễu, mắt lá răm Bài 3: a/ Chuyển sự vật thành hành động? - Cái cưa => cưa gỗ ; cái hái => hái rau ; cái bào => bào gỗ; cân muối => Muối dưa ; cân thịt => thịt con gà. b/ Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị? - Gánh củi => một gánh củi ; đang bó lúa => gánh ba bó lúa ; đang nắm cơm => ba nắm cơm ; cuộn bức tranh =>ba cuộn tranh ; đang gói bánh => ba gói bánh Bài 4: Nghĩa của từ bụng - Bụng 1=>Bộ phận cơ thể người, động vật - Bụng 2=>Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung. - Bụng 3=> Phần phình to ra ở giữa một số sự vật ( bụng chân) * Hướng dẫn học ở nhà: Học nắm vững phần lí thuyêt: Từ nhiều nghĩa là từ như thế nào? Liệt kê một số từ có một nghĩa và nhiều nghĩa? thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Lấy ví dụ và chỉ rõ sự chuyển nghĩa của từ? Làm đầy đủ các bài tập ở sgk Những kiến thức cơ bản Cần học thuộc ,vận Dụng giải Bài tập Đặt câu BÀI 4: TỪ NHIỀU NGHĨA và HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. TỪ NHIỀU NGHĨA: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN nghĩa của từ: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: - Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác. - Nghĩa chuyển:là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc Tiết học đến đây đã kết thúc xin chúc thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chúc các em chăm ngoan , học giỏi Chào thân ái Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- Tu nhieu nghia va hien tuong chuyen nghia cua tu(3).ppt