Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Từ nhiều nghĩa và hiiện tượng chuyển nghĩa của từ
Gv: Nghĩa gốc là nghĩa đầu tiên hay còn gọi là nghĩa đen, nghĩa chính, là cơ sở để tạo lên nghĩa chuyển. Từ nghĩa gốc thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
* Một em cho biết thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
GV: trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển
KIỂM TRA BÀI CŨ - Nghĩa của từ là gì ? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ . . .) mà từ biểu thị. Có hai cách giải nghĩa từ + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. TỪ NHIỀU NGHĨA Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. chân gậy: Bộ phận dưới cùng của cái gậy, có tác dụng đỡ cái gậy đứng thẳng. chân compa: Bộ phận dưới cùng của compa có tác dụng đỡ bộ phận khác để quay vẽ. chân kiềng: Bộ phận dưới cùng của cái kiềng, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác. chân bàn: Bộ phận dưới cùng của cái bàn, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. * Hãy kể tên những sự vật có chân được nhắc trong bài thơ? - Chân gậy, chân com pa, chân kiếng, chân bàn… * Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân? * Nghĩa của các từ chân có điểm nào giống nhau? Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác * Qua bài tập em cho biết từ chân có mấy nghĩa? 4 nghĩa * Ngoài 4 nghĩa trên từ chân còn có những nghĩa nào khác? Chân mây; Chân tường… * Vậy từ chân có mấy nghĩa ? Từ chân có nhiều nghĩa . TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. TỪ NHIỀU NGHĨA Hoa nhài: Tên một loài hoa. Toán học: Tên một môn học thuộc khoa học tự nhiên. * Em hãy tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân? - Mặt: Mặt đất; mặt trời; mặt sông; mặt bàn; mặt đường; mặt phố… - Miệng: Miệng nồi; miệng chén; miệng hố; Kiềng, súng; bếp; gan, thân… * Theo em các từ kiềng, toán học, bếp, gan có mấy nghĩa? - Có 1 nghĩa * Qua bài tập hãy cho cô biết từ có thể có mấy nghĩa? - Một từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ghi nhớ/ 56 Gọi hs đọc Từ nhiều nghĩa: Phát âm giống nhau, các nghĩa của từ có nét giống nhau. Từ đồng âm: Phát âm giống nhau những nghĩa khác nhau không liên quan gì với nhau. Ví dụ: cá mực, bút mực; Đường đi, đường ăn… Từ nhiều nghĩa phải được đặt trong hoàn cảnh, tình huống, câu văn cụ thể. LƯU Ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ chân gậy: chân compa: chân kiềng: chân bàn: Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Bộ phận trong của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng. Nghĩa chuyển II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHÃ CỦA TỪ Nghĩa gốc Chân Gv: Nghĩa gốc là nghĩa đầu tiên hay còn gọi là nghĩa đen, nghĩa chính, là cơ sở để tạo lên nghĩa chuyển. Từ nghĩa gốc thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. * Một em cho biết thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. GV: trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. TỪ NHIỀU NGHĨA Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. * Hãy cho cô biết trong câu cái gậy có một chân biết giúp bà khỏi ngã – từ chân có mấy nghĩa? - Từ chân có 1 nghĩa * Thông thường trong một câu từ có mấy nghĩa? Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. * Vậy trong bài thơ những cái chân từ chân được dùng với những nghĩa nào? - Từ chân được dùng với nghĩa chuyển: Chân gây, chân com pa, chân kiềng, chân bàn. Còn trong câu Riêng cái võng Trường sơn không chân đi khắp nước. từ chân được hiểu theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển: Nói tới võng Trường sơn là nói tới người lính Trường sơn, chân võng – chính chân người lính đó là sự phát triển nghĩa của tứ sang lớp 9 các em sẽ được học. * Trong mục II các em cần nhớ kĩ 3 nội dung sau. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ có nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đâu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. III- LUYỆN TẬP - Lá: - Quả: - Búp: lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ. quả tim, quả thận. búp ngón tay. Bài tập 2. Dùng bộ phận của cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể người? Bài tập 3. Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm trong mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh hoạ. a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: cân muối muối dưa cà b. Chỉ sự hành động chuyển thành chỉ đơn vị: + Đang gói bánh ba gói bánh Cái cưa cưa gỗ; cái cuốc cuốc đất; + Đang bó lúa gánh ba bó lúa + Đang nắm cơm ba nắm cơm III- LUYỆN TẬP Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc 2 ghi nhớ / sgk 56. - Bài tập về nhà: 4/57 - Chuẩn bị bài: Lời văn, đoạn văn tự sự.
File đính kèm:
- Tu nhieu nghia va hien jtuong chuyen nghia cua tu.ppt