Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 10 – Bài 10 văn bản: Ếch ngồi đáy giếng

1. Môi trường sống của ếch: .

2. Hành động của ếch: .

3. Suy nghĩ của ếch: .

Sống lâu ngày trong giếng

+ xung quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ

Cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật hoảng sợ

Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 10 – Bài 10 văn bản: Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng giáo dục và đào tạo huyện An Dương ---------***--------- Kiểm tra bài cũ Câu 2:  Văn bản “Con Rồng cháu Tiên” được kể nhằm mục đích gì ? A.  Để làm cho cuộc sống lao động của người dân ý vị hơn. B.  Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết của nhân dân lao động xưa. C. Để người đời sau thấy được trí tưởng tượng phong phú kì diệu của người xưa. D. Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi; thể hiện ý nguyện đoàn kết của người xưa. E. Để giải thích nguồn gốc giống nòi. Câu 1. Vì sao “ Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết? A.   Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác. B. Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa. C. Đó là câu chuyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo. D. Đó là truyện truyền miệng, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, có liên 	quan đến sự thật lịch sử. E. Đó là truyện dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ. Câu 3: Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng lúc về già mong muốn điều gì ? A. Muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi. B. Muốn nghỉ ngơi cùng con cháu. C. Muốn đi thăm thú cảnh vật của đất nước. D. Muốn đi săn bắn cùng với các quan trong triều. E. Mong muốn đất nước thái bình, thịnh trị muôn đời. Kiểm tra bài cũ Phần II: Tự luận. Sắp xếp các tên truyện sau vào cột tương ứng: Chuyện con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, Tấm Cám, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Ếch ngồi đáy giếng. Kết quả: Kiểm tra bài cũ Chuyện con Rồng cháu Tiên Tấm Cám Thánh Gióng Sọ Dừa Sự tích bánh chưng, bánh dày Em bé thông minh Tuần 10 – Bài 10 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Tiết 39. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I . Đọc – Chú thích 1. Đọc: 2. Kể: 3. Chú thích: a. Truyện ngụ ngôn. - Hình thức: Bằng văn xuôi hoặc văn vần. - Nội dung: Mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người. - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Tuần 10 – Bài 10 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Tiết 39. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN b. Từ khó I . Đọc – Chú thích 1. Đọc: 2. Kể: 3. Chú thích: a. Truyện ngụ ngôn. Tuần 10 – Bài 10 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Tiết 39. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc hiểu văn bản II – Đọc hiểu văn bản Ngụ ngôn Tự sự Con ếch 2 phần Thứ 3 1. Đọc – tìm hiểu khái quát văn bản - Thể loại: - Phương thức biểu đạt: - Ngôi kể: - Nhân vật chính: - Bố cục: Đọc hiểu văn bản II – Đọc hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản a. Cuộc sống của ếch ở dưới đáy giếng. PHIẾU HỌC TẬPTìm các chi tiết miêu tả phù hợp điền vào chỗ trốngvới các nội dung sau: 1. Môi trường sống của ếch: ……………………………. 2. Hành động của ếch: ………………………………………. 3. Suy nghĩ của ếch: …………………………………………….. + Sống lâu ngày trong giếng + xung quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ Cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật hoảng sợ Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể Đọc hiểu văn bản II – Đọc hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản a. Cuộc sống của ếch ở dưới đáy giếng. - Môi trường: Nhỏ hẹp không bao giờ thay đổi - Hành động: Kiêu căng ,ngạo mạn. - Suy nghĩ: Tự phụ. Tính cách ,kiêu ngạo. b. Cuộc sống của ếch ở ngoài giếng. Thảo luận nhóm (5 phút) Tìm các chi tiết truyện phù hợp với các nội dung sau rồi điền vào chỗ trống. 1. Môi trường:…………………….…… 2. Hành động, thái độ của ếch:……………….. 3. Kết cục: ……………………... mở rộng và luôn thay đổi. không thay đổi. bị một con trâu giẫm bẹp. Đọc hiểu văn bản II – Đọc hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản a. Cuộc sống của ếch ở dưới đáy giếng. b. Cuộc sống của ếch ở ngoài giếng. - Môi trường sống mênh mông rộng lớn hơn, hoàn cảnh thay đổi nhiều - Hành động thái độ không thay đổi. - Kết cục bị một con trâu giẫm bẹp, đau đớn đáng thương đáng tiếc. Bài học rút ra + Môi trường hạn hẹp thì chúng ta phải tự học tự nâng cao kiến thức + Không được chủ quan kiêu ngạo. + Cần phải chung sống hòa bình thân thiện đoàn kết với mọi người. + Kẻ chủ quan kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng cả tính mạng của mình. + Câu thành ngữ “ ếch ngồi đáy giếng”  Chỉ những người có tầm nhìn hạn hẹp, nông cạn Đọc hiểu văn bản Câu hỏi: Dòng nào sau đây nêu đúng những nghệ thuật sắc của truyện? 1. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động hấp dẫn. 2.Hình tượng ẩn dụ, giàu ý nghĩa tượng trưng. 3. Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. 4. Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 5. Hình tượng gần giũ với đời sống. 6. Lời văn ngắn gọn, giản dị. Bỏ III. GHI NHỚ 1. Nghệ thuật. - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động hấp dẫn. - Hình tượng ẩn dụ gần gũi với đời sống, giàu ý nghĩa tượng trưng. - Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. - Lời văn ngắn gọn, giản dị. III. GHI NHỚ 2. Nội dung Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huyênh hoang. - Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. * Ghi nhớ (SGK Tr.101) IV. Luyện Tập. Bài 1. Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau. Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ? 	A. Kể chuyện. 	B. Thể hiện cảm xúc. 	C. Gửi gắm ý tưởng. 	D. Truyền đạt kinh nghiệm. 2. Con người, con vật, đồ vật có thể là nhân vật trong truyện ngụ ngôn. 	A. Đúng.	B. Sai IV. Luyện Tập. Bài 3. Nếu em là chú ếch, khi phải sống trong hai hoàn cảnh sau thì em sẽ làm gì? Sống ở môi trường chật hẹp, tù túng; không bao giờ thay đổi. 2. Sống ở môi trường rộng lớn luôn thay đổi. Phải biết khắc phục hoàn cảnh, môi trường sống. Trau dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết; không được chủ quan, tự phụ chung sống hòa bình, thân ái với mọi người.  Rèn luyện kĩ năng thích nghi với môi trường mới. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI 1. Hoàn thành bài tập phần vận dụng 2. Viết những cái kết khác cho câu chuyện trên (con ếch không chịu sống trong môi trường tù túng, cô gắng ra ngoài; con ếch cô đơn, …) 3. Soạn bài “Thầy bói xem voi”. Suy nghĩ về các kinh nghiệm sống trong văn bản. 

File đính kèm:

  • pptTiet 39 ECH NGOI DAY GIENG.ppt