Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng (tiếp)

Truyện tuởng tuợng là những truyện do ngưòi kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.

 - Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 53 - Kể chuyện tưởng tượng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Kiểm tra bài cũ Thế nào là kể chuyện đời thường? Đọc các đề văn sau và xác định đề văn nào thuộc kiểu bài tự sự kể chuyện đời thường ? 1. Kể về kỷ niệm đáng nhớ. 2. Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. 3. Kể về những đổi mới ở quê em. 4. Kể về thầy cô giáo người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập. 5. Tưởng tượng viết một đoạn kết mới cho truyện cổ tích “Sọ Dừa”. TUẦN: 14 TIẾT: 53 Túm tắt truyện: Chõn , Tay, Tai, Mắt , Miệng Chõn , Tay, Tai, Mắt ganh tị với lóo Miệng , là lóo chẳng làm gỡ mà được ăn ngon,. Cuối cựng cả bọn khụng chịu làm gỡ để lóo Miệng khụng cú gỡ ăn. Qua đụi ba ngày, bọn: Chõn , Tay, Tai, Mắt thấy mỏi mệt khụng buồn làm gỡ cả. Sau đú chỳng mới vỡ lẽ ra là nếu lóo miệng khụng được ăn, thỡ chỳng khụng cú sức . Chỳng hoạt động lại như cũ và chỳng lại khoẻ mạnh, cả bọn hoà thuận như xưa. - Truyện tuởng tuợng là những truyện do ngưòi kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. Phân biệt sự khác nhau giữa kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng ?. Là kể về những câu chuyện xảy ra trong đời sống hàng ngày. Chuyện đời thường cũng cho phép người kể tưởng tượng, hư cấu, song tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kỳ. Người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó. Dựa vào những điều có thật có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật  Đọc truyện: “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”. Bài tập 1 : Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giũa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước. Mở bài: - Trận lụt năm 2008 ở thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. Thân Bài: Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội. Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: Huy động sức mạnh tổng lực: Đất, đá, xe ben, trực thăng, ca nô, bao cát … Các phương tiện: Vô tuyến, điện thoại di động … ứng cứu kịp thời… Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. Cả nước quyên góp “ Lá lành đùm lá rách” . Cảnh những chiến sỹ hy sinh vì dân. Kết bài: Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỷ XXI.. 

File đính kèm:

  • pptNgu van 6 T53 Ke chuyen tuong tuong.ppt