Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 21 - Tiết 79 - So sánh
Tìm thêm các từ so sánh mà em
biết ?
- VD: Là, như là, y như, giống như,
tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy
nhiêu .
GV thực hiện: Vũ Thị Thu Hằng KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phó từ là gì? 2. Tìm và xác định ý nghĩa của phó từ trong câu sau: - Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. 1. Phó từ là từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ và bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. 2. - Cũng -> chỉ sự tiếp diễn tương tự - Không -> chỉ ý phủ định - Được -> chỉ kết quả TUẦN 21 TIẾT 79 I. So sánh là gì? * Đọc ví dụ: a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. * So sánh như vậy để làm gì? Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Làm nổi bật cảm nhận của người nói, người viết về sự vật, sự việc. * Theo em, thế nào là so sánh? So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. * Cho ví dụ về phép so sánh ? Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ( Ca Dao ) b. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày ( Đỗ Trung Quân ) * Sự so sánh trong những câu trên có gì khác sự so sánh trong câu sau: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Con mèo được so sánh với con hổ. + Hai con vật giống nhau về hình thức + Khác nhau về tính chất. -> Sự so sánh này tạo ra sự tương phản về hình thức và tính chất sự vật, sự việc (so sánh lôgic). VD: - Minh cao bằng Lan. -> Nhận định chiều cao của Lan và Minh như nhau. - Mai có khuôn mặt giống mẹ. -> Nhận định khuôn mặt Mai và khuôn mặt mẹ giống nhau. * Ghi nhớ sgk/24 II. Cấu tạo của phép so sánh Vế A(Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Trẻ em Rừng đước dựng lên cao ngất như như búp trên cành hai dãy…… vô tận * Tìm thêm các từ so sánh mà em biết ? - VD: Là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu………... * Cấu tạo phép so sánh của những câu dưới đây có gì đặc biệt? Trường Sơn : Chí lớn ông cha Cửu Long : Lòng mẹ bao la sóng trào. -> Thiếu từ SS, phương diện SS b. Như tre mọc thẳng: Con người không chịu khuất. -> Đảo vế B trước vế A Vế A Vế B Vế A Vế B Từ ss Vế B Vế A Pdss * Từ đó , em thấy mô hình phép so sánh có thể biến đổi như thế nào? Có thể lược bớt từ so sánh và phương diện so sánh. Đảo vế B lên trước vế A cùng với từ so sánh. * Tìm và phân tích cấu tạo phép so sánh trong câu sau: “ Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh biển rộng, ruộng đồng nước non” -> Thiếu từ so sánh Vế A Pdss Vế B * Ghi nhớ sgk/25 III. Luyện Tập * Bài Tập 1: a. So Sánh cùng loại: - Thầy thuốc như mẹ hiền. - Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây * Bài Tập 2 - Khỏe như: Hùm, trâu…. Đen như: Cột nhà cháy, củ súng… Trắng như: Bông, cước, ngà, trứng gà bóc, tuyết……. Cao như: cây sào, núi, sếu… * Bài tập 3: Nhöõng ngoïn coû gẫy raïp y nhö coù nhaùt dao vöøa lia qua. Caùi chaøng Deá Choaét ngöôøi gaày goø vaø daøi leâu ngheâu nhö moät gaõ nghieän thuoác phieän. - Doøng soâng Naêm Caên meânh moâng, nöôùc aàm aàm ñoå ra bieån ngaøy ñeâm nhö thaùc. * Bài tập 4: Trên trời, mây như kéo đi đâu hết, để lại một không gian xanh bao la, xanh thẳm.Đàn én đua nhau chao lượn.Cây đua nhau đâm chồi nảy lộc.Hoa đua nhau khoe sắc. Bướm ong dập dìu. Tất cả như muốn nói rằng: “Mùa xuân đã về”. Củng cố và luyện tập So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - Tiếng suối trong như tiếng hát xa - Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ * Tìm phép so sánh trong bài thơ ? Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø: * Baøi cuõ : - Hoïc 2 ghi nhôù / 24,25 - Tìm theâm ví duï so saùnh - Laøm BT1b, 4/ 27 * Baøi môùi : Soaïn baøi “Quan saùt, töôûng töôïng ………….mieâu taû” - Ñoïc caùc ví duï phaàn 1/ 27,28 - Traû lôøi caâu hoûi phaàn 2/ 28 - Xem ghi nhôù / 28 - Laøm BT 1,2,3 / 28,29
File đính kèm:
- so sanh(5).ppt