Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 4 - Bài 4 tiết 13 - 14 - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

 Trao đổi nhanh trong bàn( 1’)

? Em hãy chọn nhan đề nào cho thích hợp và nêu lí do:

+ Tuệ Tĩnh và hai người bệnh

+ Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh

+ Y đức của Tuệ Tĩnh

+ Tuệ Tĩnh

 

 

pptx10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 4 - Bài 4 tiết 13 - 14 - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/13/2014 ‹#› Câu 1: Trong văn tự sự, nhân vật có liên quan như thế nào đối với sự việc? 	A. Liên quan nhiều;	 	B. Liên quan ít; 	C. Liên quan nhiều hoặc ít; 	 	D. Không có liên quan gì. Kiểm tra bài cũ C Kiểm tra bài cũ Câu 2: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự? A. Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện tư tuởng của tác phẩm; B. Không có vai trò gì trong tác phẩm; C. Tuy có vai trò thứ yếu nhưng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện C. Có quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong tác phẩm. C Kiểm tra bài cũ Câu 3: Ai không phải nhân vật phụ trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy » Hùng Vương; B. Lang Liêu;  C.Tiên vương;	 D.Trời, Đất, các lang. A TUẦN 4- BÀI 4 TIẾT 13- 14.	CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ 	 I. Tìm hiểu bài 1. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự a. Chủ đề của bài văn tự sự. “ Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang ngành y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu, giúp đỡ người bệnh”. -> Ta biết được điều đó chính là chủ đề của bài văn vì nó nói lên ý chính, chủ yếu của bài văn. Các câu, đoạn sau là sự triển khai ý chủ đề. + Danh y Tuệ Tĩnh bị đặt trước sự lựa chọn : Đi chữa cho nhà quý tộc trước hay chữa cho chú bé nhà nghèo bị gãy chân trước ? Không chần chừ, ngay lập tức,ông chọn chữa ca gãy chân nguy hiểm hơn. Xong xuôi, ông lại đến ngay để kịp chữa cho nhà quý tộc. Trao đổi nhanh trong bàn( 1’) ? Em hãy chọn nhan đề nào cho thích hợp và nêu lí do: + Tuệ Tĩnh và hai người bệnh + Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh + Y đức của Tuệ Tĩnh + Tuệ Tĩnh Đáp án: + Chọn nhan đề 1 : vì nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh. + Chọn nhan đề thứ 2: vì nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh- nhân vật chủ chốt của truyện. + Chọn nhan đề thứ 3: vì nói tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh. + Không thể chọn nhan đề thứ tư vì nó quá chung chung. - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. + Các sự việc trong văn bản thống nhất với nhau và có mối quan hệ mật thiết với chủ đề: sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc. b. Dàn bài của bài văn tự sự: * Bài văn tự sự gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu khái quát về nhân vật Tuệ Tĩnh + Thân bài: kể về các sự việc minh họa cho tấm lòng thương người bệnh. . Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu vì bệnh ông ta nhẹ. . Chữa ngay cho con trai nhà nông dân vì bệnh nặng. + Kết bài: Khẳng định tấm lòng vì người bệnh của Tuệ Tĩnh. - Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm có 3 phần: + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + Thân bài: kể diễn biến sự việc. + Kết bài: kể kết cục của sự việc. * Ghi nhớ: II. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. Chủ đề: - Tố cáo tên cận thần tham lam. - Biểu dương lòng trung nghĩa ngay thẳng và trí thông minh của người nông dân. b. Bố cục: 3 phần. - Mở bài: Câu 1. - Thân bài: Các câu tiếp. - Kết bài: Câu cuối cùng. c. So sánh: - Giống nhau: Đều kể theo trật tự thời gian, có bố cục 3 phần. - Khác nhau: + Truyện Tuệ Tĩnh nói rõ ngay chủ đề, còn" Phần thưởng" chỉ giới thiệu tình huống-> Gián tiếp. + Kết bài: "Tuệ Tĩnh" vừa kết thúc vừa mở ra; còn "Phần thưởng" viên quan bị đuổi ra, còn nhân dân được thưởng. d. Sự việc trong phần TB truyện “Phần thưởng” thú vị: - Đòi hỏi vô lí của viên quan quen thói hạch sách dân. Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân khiến người ta nghĩ rằng bác ta đã hiểu rõ lệ này, muốn cho nhanh việc. Câu trả lời của người nông dân với nhà vua thật bất ngờ. Nó thể hiện trí thông minh, khôn khéo của bác nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân. 2. Bài tập 2: a. Phần mở bài: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nói tới việc vua Hùng chuẩn bị kén rể. “Sự tích Hồ Gươm”: đã giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. b. Kết bài: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: kết thúc truyện theo lối vòng tròn, chu kì, lặp lại. Mỗi năm một lần, TT lại dâng nước đánh ghen. Trận đại chiến giữa 2 thần không bao giờ hoàn toàn kết thúc. - “Sự tích Hồ Gươm”: kết thúc trọn vẹn hơn. * Bài đọc thêm ( sgk/ 47) 3. Bài tập 3. Cho đề bài sau “Quê em đổi mới” hãy mở bài bằng 2 cách: giới thiệu chủ đề câu chuyện và kể tình huống nảy sinh câu chuyện. * Bước 4: Hướng dẫn về nhà: (2') a. Học bài: - Học thuộc ghi nhớ sgk. Bài tập bổ sung: Tìm chủ đề các truyện : “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. Nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng truyện khác nhau như thế nào? Lập dàn ý cho truyện “Thánh Gióng”. b. Chuẩn bị :- Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Phiếu học tập 

File đính kèm:

  • pptxVan 6. Tiet 13, 14. Chu de và dan bai....pptx