Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Văn bản: Vượt thác

2.Hình ảnh con người lao động.

 * Dượng Hương Thư

 - Ngoại hình: cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

  Khỏe khoắn, rắn rỏi.

 - Hành động: con người phóng sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

  Nhanh nhẹn, mạnh mẽ nhưng uyển chuyển thuần thục.

  Sử dụng cách so sánh ấn tượng.

  Tư thế dũng mãnh, tự tin của người lao động trước thiên nhiên.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3349 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Văn bản: Vượt thác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1.Nêu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản “Bức tranh của em gái tôi.” 2.Văn bản “Bức tranh của em gái tôi.” được kể theo ngôi thứ mấy và ai là người kể. Văn bản: Vượt thác. __Võ Quảng__ I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả, tác phẩm. a) Tác giả. - Sinh năm 1920; quê ở Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Ngoài ra nhà văn còn viết một số bài nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi, dịch và viết bằng tiếng Pháp. b) Tác phẩm. - “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê nội” – tác phẩm thành công nhất của tác giả. 2.Đọc, chú thích II.Tìm hiểu chi tiết. 1.Cảnh thiên nhiên. - Đoạn sông ở vùng đồng bằng. + Êm đềm, hiền hòa, thuyền bè tấp nập. + Hai bên bờ cảnh việt trù phú. - Đoạn sông có thác ghềnh. + Nước từ trên cao phóng giữa hai vánh đá dựng phóng chảy đứt đuôi rắn. + Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằn cứ chựt trục xuống đầu chạy lại Hòa Phước. - Đoạn sông đã đi qua thác giữa. + Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.  Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa.  Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hiền hòa và hiểm trở. 2.Hình ảnh con người lao động. * Dượng Hương Thư - Ngoại hình: cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.  Khỏe khoắn, rắn rỏi. - Hành động: con người phóng sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.  Nhanh nhẹn, mạnh mẽ nhưng uyển chuyển thuần thục.  Sử dụng cách so sánh ấn tượng.  Tư thế dũng mãnh, tự tin của người lao động trước thiên nhiên. III.Tổng kết. 1.Nghệ thuật: - Phối hợp tả cảnh thiên nhiên và ngoại hình, hành động của con người lao động. - Sử dụng thành công và hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. - Sử dụng chi tiết miêu tả đặc sắc chọn lọc. - Lời văn, ngôn ngữ giàu hình ảnh. - Bài văn kể theo ngôi thứ ba làm cho văn bản xúc tích, cô động. 2.Ý nghĩa: - Văn bản là một bài ca về thiên nhiên đất nước quê hương và con người lao động qua đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. 1.Làm bài tập 1 ở phần IV. 2.Đọc và soạn bài “So sánh (tt). 

File đính kèm:

  • pptvan ban vuot thac.ppt