Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Văn học dân gian

c)Truyện truyền thuyết

Kích thích sự tò mò, hứng thú cho học sinh

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản để bước đầu có sự tiếp xúc với văn

Thuyết trình cho học sinh biết cốt truyện của truyền thuyết có yếu tố lịch sử là nòng cốt

Xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm hiểu về nhân vật, sự kiện , ý nghĩa của truyện

 

 

pptx10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Văn học dân gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/1/2013 ‹#› NGỌ TUYỀN VĐK17 VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC CỤM BÀI CỤ THỂ I. Văn học dân gian. II. Văn học trung đại III. Văn học hiện đại IV. Văn học địa phương a)Truyện cổ tích Tạo tâm thế cho các em khi vào giờ học truyện cổ tích bằng cách giới thiệu bài hoặc đặt những câu hỏi gợi tìm để kích thích sự tò mò và hứng thú học tập Hướng dẫn học sinh đọc kể để cảm thụ được truyện: đọc to, rõ ràng và đọc diễn cảm Giảng bình để cho học sinh hiểu vấn đề: ý nghĩa của hiện tượng nghệ thuật, đặc điểm cơ bản về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu về cốt truyện, nhân vật,….. Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh thông qua bài học VĂN HỌC DÂN GIAN 1.Văn bản tự sự b)Truyện thần thoại Tạo tâm thế thoải mái , hứng thú cho học sinh khi vào giờ học Tập trung vào các đặc trưng của thể loại: đề tài , thi pháp, nhân vật Chú ý vào đặc trưng thi pháp: sự tưởng tượng, hư cấu, thần thánh hóa Giúp học sinh tìm hiểu tình hình thực tế, khách quan của người xưa Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu , phân tích nhân vật, hiện tượng c)Truyện truyền thuyết Kích thích sự tò mò, hứng thú cho học sinh Hướng dẫn học sinh đọc văn bản để bước đầu có sự tiếp xúc với văn Thuyết trình cho học sinh biết cốt truyện của truyền thuyết có yếu tố lịch sử là nòng cốt Xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm hiểu về nhân vật, sự kiện , ý nghĩa của truyện 2.Văn bản trữ tình Ca dao dân ca Phải xác định các tư liệu về ca dao, dân ca Xác định thể và nhóm của bài ca dao, dân ca để xác định trọng tâm bài giảng Giảng bình về giá trị của bài ca dao, dân ca Xây dựng các câu hỏi phân tích chi tiết , nghệ thuật VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.Văn bản tự sự Hướng dẫn học sinh đọc hiểu, tóm tắt được tác phẩm Nếu là đoạn trích thì phải xác định được vị trí, phải tóm tắt được các phần đằng trước và sau đoạn trích để học sinh có cái nhìn tổng thể về văn bản Gắn văn bản với thời kì lịch sử mà tác phẩm ra đời Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu về nhân vật, sự kiện, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản 2.Văn bản trữ tình Hướng dẫn cho học sinh đọc tác phẩm (chỉ khi đọc đúng thì mới lột tả được mạch cảm xúc của văn bản) Cần phải chú ý vào bố cục, nhạc điệu, ngôn từ, hình ảnh, chi tiết Khi tìm hiểu văn bản phải gắn liền với thân thế , phong cách tác giả, hoàn cảnh ra đời để học sinh hiểu văn bản sâu sắc, đúng đắn hơn Luôn có sự kết hợp giữa phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ để học sinh hiểu đầy đủ dụng ý nghệ thuật Chú ý đến cảnh và tình (mượn cảnh tả tình) Giảng bình để khơi gợi cảm xúc của học sinh khi tiếp nhận giá trị tác phẩm Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật và nội dung bài VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 1.Văn bản tự sự Hướng dẫn học sinh đọc kể, tóm tắt tác phẩm Hướng dẫn tìm hiểu cốt truyện Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật, sự kiện, biến cố; tìm hiểu lời kể của tác giả Sử dụng phươmg pháp giảng bình để truyền thụ cảm xúc Xây dựng hệ thông câu hỏi tìm hiểu các yếu tố của truyện 2.Văn bản trữ tình. Phân tích tiêu đề bài thơ (tiêu đề ẩn chứa thông tin về nội dung bài thơ) Hướng dẫn đọc bài thơ, xác định giọng điệu chủ đạo, chủ đề bài thơ, hình tượng thơ Hướng dẫn tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ Bình giảng những chi tiết hay và khó Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung, nghệ thuật VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG Tìm hiểu về phong tục, tập quán,.. những nét đặc trung của địa phương ( một trong những yếu tố quyết định phong cách sáng tác của tác giả). Để học tập tốt Ngữ văn địa phương học sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản, làm bài tập và trả lời các caau hỏi cuối mỗi bài. Khai thác bổ sung vốn hiểu biết văn học địa phương giúp các em tìm hiểu rõ văn học nơi mình sinh ra lớn lên và hòa nhập với môi trường đang sống. Đồng thời xây dựng ý thức gìn giữ và bảo vệ truyền thống văn học địa phương. 

File đính kèm:

  • pptxVĂN HỌC DÂN GIAN.pptx