Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 10, Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

ác tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 10, Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng đến với Môn Ngữ vănXây dựng đoạn văn trong văn bảnBài 3tiết 10I. Thế nào là đoạn văn? Tìm hiểu văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn”? Văn bản trên gồm mấy ý?Mỗi ý gồm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn là gì?Dựa vào đâu ta có thể nhận biết đoạn văn? VB gồm 2 ý , mỗi ý được viết thành một đoạn .+Đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử và sự nghiệp Ngô Tất Tố+ Đoạn 2: Giới thiệu về tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố: “Tắt đèn” Dựa vào dấu hiệu viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng ( chấm qua hàng ).I. Thế nào là đoạn văn? Tìm hiểu văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn”Văn bản như thế nào thì được coi là một đoạn văn? (Xét về mặt nội dung, hình thức)?I. Thế nào là đoạn văn? Tìm hiểu văn bản “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn” Ghi nhớ:Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB.+ Về hình thức : Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng.+ Về nội dung: Thường biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn.ii. Từ ngữ và Câu trong đoạn vănTừ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn?Chủ đề của văn bản trên là gì?Giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố và tác phẩm tiêu biểu của ông.Chủ đề của đoạn 1 là gì? Từ ngữ nào nhấn mạnh chủ đề của đoạn? Vị trí? Chủ đề của đoạn 1: Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố Từ ngữ nêu chủ đề trong đoạn: “Ngô Tất Tố” nó nằm ở đầu đoạn vănChủ đề của đoạn 2 là gì? Câu nào có nội dung khái quát chủ đề của đoạn? Vị trí của câu đó? Chủ đề của Đ 2 :Giá trị của tác phẩm “Tắt đèn” Câu khái quát chủ đề : “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”Nằm ở vị trí đầu đoạn vănii. Từ ngữ và Câu trong đoạn vănTừ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn vănDựa vào ví dụ vừa phân tích thì em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Nó giữ vai trò gì trong văn bản? Từ ngữ chủ đề: là các từ ngữ thường được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến.Câu chủ đề: Khái quát nội dung ý toàn đoạn, thường ngắn gọn có đủ 2 thành phần và đứng đầu hoặc cuối đoạn.?ii. Từ ngữ và Câu trong đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn vănĐoạn 1 có câu chủ đề không ? Nội dung đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? Đoạn 1: Không có câu chủ đề – Nội dung đoạn văn được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau:Tiểu sử tác giả->sự nghiệp ->tác phẩm chính Trình tự triển khai theo lối song hànhĐoạn 2 có câu chủ đề không ? Em có nhậnxét gì về cách trình bày ý trong đoạn văn đó ?Có câu chủ đề - ý đoạn văn được triển khai theo trình tự : Câu chủ đề nêu ý chính, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính đóTriển khai nội dung theo lối diễn dịch?Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.Đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?Đ/văn có câu chủ đề ở cuối đoạn - ý đoạn văn được triển khai theo trình tự:đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chính.Triển khai theo lối quy nạpĐoạn văn trên có câu chủ đề không? Nếu có hãy nêu vị trí của câu chủ đề đó?ii. Từ ngữ và Câu trong đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn? Qua tìm hiểu và phân tích VD trên , em cho biết có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn ? là những cách nào ?Các cách trình bày ND trong đ/văn :- Trình bày theo cách song hành.- Trình bày theo cách diễn dịch.- Trình bày theo cách quy nạp.iiI. Tổng kết Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn vănCác câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hànhIV. Luyện tập* Bài tập 1 : (SGK 36)Trả lời:- VB chia thành 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn.* Bài tập 2 : (SGK 36)? Phân tích cách trình bày nội dung của các đoạn ?Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 phần theo y/cầu, ghi kết quả ra bảng phụ.Tổ 1Tổ 2Câu cTổ 3Câu bTổ 4Câu aBài tập về nhà- Học thuộc phần '' ghi nhớ '' để nắm chắc ND kiến thức của bài học . - Làm BT3,4 ( SGK ) và bài tập 2,3,4,5 ( SBT ) .  Ôn lại kiểu bài tự sự ( lớp 6 ) có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7 để viết bài TLV số 1 tại lớp trong 2 tiết sau .

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_10_bai_3_xay_dung_doan_van.ppt