Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 107: Hội thoại

Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp .Vì tôi biết rõ ,nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng,nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[.]

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 107: Hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Baứi daùyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Ngửừ vaờn 8NGữ văn 8 Tiết 107 hội thoạiNGữ văn 8 Tiết 107 hội thoại1.Ví dụ:Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?[...] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp .Vì tôi biết rõ ,nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng,nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[...]Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:-Không! Cháu không muốn vào.Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:- Sao lại không vào?Mợ mày phát tài lắm,có như dạo trước đâu!Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại ,khoé mắt tôi đã cay cay.Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:- Mày dại quá, cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu.Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:-Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[...] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh,đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.-Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:[...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ,và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Cõu 1: Quan hệ giữa cỏc nhõn vật tham gia hội thoại trong đoạn trớch trờn đó cho là quan hệ gỡ? Ai ở vai trờn? Ai là vai dưới?Quan hệ gia tộc Người cụ của Hồng: vai trờn Chỳ bộ Hồng : vai dướiI.Vai xó hội trong hội thoại:Vai trờnVai dướiCõu 2: Cỏch xử sự của người cụ cú gỡ đỏng chờ trỏch?+ Với quan hệ gia tộc, người cụ đó xử sự khụng đỳng với thỏi độ chõn thành, thiện chớ của tỡnh cảm ruột thịt. +Với tư cỏch là người lớn tuổi, vai bề trờn, người cụ đó khụng cú thỏi độ đỳng mực của người lớn đối với trẻ em.Thảo luận:Cõu 3: Tỡm những chi tiết cho thấy nhõn vật chỳ bộ Hồng đó cố gắng kỡm nộn sự bất bỡnh của mỡnh để giữ thỏi độ lễ phộp? tụi cỳi đầu khụng đỏpTụi lại im lặng cỳi đầu xuống đấtcổ họng tụi đó nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng? Giải thớch vỡ sao Hồng phải làm như vậy?Vỡ Hồng là người thuộc vai dưới, cú bổn phận tụn trọng người trờn.	Vai xó hội là gỡ?	Vai xó hội là vị trớ của người tham gia hội thoại đối với người khỏc trong cuộc thoạiVai xó hội là gỡ?	Vai xó hội là vị trớ của người tham gia hội thoại đối với người khỏc trong cuộc thoạiVai xó hội được xỏc định bằng cỏc quan hệ xó hội nào? Quan hệ trờn - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh và xó hội) Quan hệ thõn – sơ (mức độ quen biết)Khi tham gia hội thoại, mỗi chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ? Vỡ quan hệ xó hội vốn đa dạng nờn vai xó hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xỏc định vai của mỡnh để chọn cỏch núi cho phự hợp.Ghi nhớ* Vai xaừ hoọi laứ vũ trớ cuỷa ngửụứi tham gia hoọi thoaùi ủoỏi vụựi ngửụứi khaực trong cuoọc thoaùi. Vai xaừ hoọi ủửụùc xaực ủũnh baống caực quan heọ xaừ hoọi: + Quan heọ treõn – dửụựi hay ngang haứng (theo tuoồi taực, thửự baọc trong gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi); + Quan heọ thaõn – sụ (theo mửực ủoọ quen bieỏt, thaõn tỡnh)* Vỡ quan heọ xaừ hoọi voỏn raỏt ủa daùng neõn vai xaừ hoọi cuỷa moói ngửụứi cuừng ủa daùng, nhieàu chieàu. Khi tham gia hoọi thoaùi, moói ngửụứi caàn xaực ủũnh ủuựng vai cuỷa mỡnh ủeồ choùn caựch noựi cho phuứ hụùp.Một học sinh lớp 8ở nhà (trong gia đỡnh)ở trường (ngoài xã hội)Ông bàCha mẹAnh chịEmThầy côAnh chị khối 9Bạn cùng khốiCác em khối 6,7CháuConEmAnh-chịHọc tròEmBạn bèAnh-chị* Các mối quan hệ của vai xã hội.Vai dướiVai trênVai dướiVai ngang hàng Vai trênĐa dạng THỰC HÀNH : Đúng vai mẹ - cụ giỏo và con - học sinh, thực hiện 2 cuộc hội thoại ngắn trong 2 hoàn cảnh sau:b/ Ở nhà.a/ Ở trường (trong lớp học)HỊCHTƯỚNGSĨ 	 Bài tập1: Hóy tỡm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thỏi độ vừa nghiờm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?II.Luyện tập:Cỏc chi tiết thể hiện sự nghiờm khắc:Nay cỏc ngươi nhỡn chủ nhục mà khụng biết lo, thấy nước nhục mà khụng biết thẹn Nếu cỏc ngươi biết chuyờn tập sỏch này ,theo lời dạy bảo của ta, thỡ mới phải đạo thần chủTa viết ra bài hịch này để cỏc ngươi biết bụng ta.Cỏc chi tiết biểu hiện sự khoan dung Bài tập 2: Đọc đoạn trớch trong SGK và thực hiện theo yờu cầu cõu hỏi: a/Dựa vào đoạn trớch và những điều đó biết về chuyện “Lóo Hạc”, hóy xỏc định vai xó hội của 2 nhõn vật tham gia cuộc hội thoại trờn! Xột về điạ vị xó hộiXột về tuổi tỏcb/ Tỡm những chi tiết trong lời hội thoại của nhõn vật, qua lời miờu tả của nhà văn cho thấy thỏi độ vừa kớnh trọng, vừa thõn tỡnh của nhõn vật ụng giỏo đối với Lóo Hạc? Trong cử chỉ: ễng giỏo núi với Lóo Hạc những lời lẽ ụn tồn, thõn mật nắm lấy vai lóo, mời lóo hỳt thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ: - gọi “cụ” xưng hụ gộp: “ ụng - con mỡnh” thể hiện sự kớnh trọng người già - xưng là “tụi”  thể hiện quan hệ bỡnh đẳng.c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lóo Hạc và lời miờu tả của nhà văn núi lờn thỏi độ vừa quớ trọng vừa thõn tỡnh của Lóo Hạc đối với ụng giỏo? Lóo Hạc gọi người đối thoại với mỡnh là “ụng giỏo” ,dựng từ “dạy” thay cho từ núi, thể hiện sự tụn trọng; xưng hụ gộp 2 người là “chỳng mỡnh”; cỏc cõu núi cũng xuề xoà:“núi đựa thế”.Thể hiện sự thõn tỡnh.? Những chi tiết nào thể hiện tõm trạng khụng vui và sự giữ ý của Lóo Hạc?- “Cười gượng”, “cười đưa đà”. - Khộo lộo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ụng giỏo. Lóo Hạc cú nỗi buồn, ý thức được rằng cú 1 khoảng cỏch giữa mỡnh đối với người đối thoại. Phự hợp với tõm trạng lỳc ấy và tớnh khớ khỏi của Lóo Hạc Hướng dẫn học sinh học bài 1/Cần nắm vững vai xó hội trong từng tỡnh huống cụ thể để cú cỏch hội thoại phự hợp.2/ Ca dao: “Lời núi chẳng mất tiền mua . Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”.3/ Cần cú ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường ngày để quan hệ giữa mỡnh với mọi người tốt đẹp.4/ Chuẩn bị tiếp cỏc kiến thức và bài tập cho tiết sau: Chỳ ý tập hội thoại theo BT ở SGK.chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_107_hoi_thoai.ppt