Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 115: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Điều ta không thể không tìm hiểu trong mỗi tác phẩm văn học là điểm nhìn của người nghệ sĩ. Hiểu điều đó sẽ giúp ta dễ khám phá giá trị tác phẩm, giải mã được những thông điệp ẩn chứa trong đó. Qua đèo Ngang là 1 bài thơ rất hay, thể hiện tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan trước cảnh hoàng hôn ở đèo ngang. Và điểm nhìn của nhà thơ là từ cao xuống thấp. Ở điểm nhìn này, nhà thơ dễ quan sát và miêu tả toàn cảnh, mới thấy hết được vẻ hùng vĩ, hoang sơ, ngút ngàn mây núi ở đây. Và cảnh ấy càng làm người lữ khách buồn, cô đơn và hoài niệm da diết. Trong bài thơ này, bà đã rất dụng công lựa chọn và sắp xếp từ ngữ trong các câu thơ để làm nổi bật nội dung cần biểu đạt. Vậy thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng của nó ra sao, bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 115: Lựa chọn trật tự từ trong câu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờngữ văn 8Hạnh: Để quan sát và miêu tả được cảnh đèo Ngang, tác giả đứng ở vị trí nào? Thiên: Tác giả vừa mới bước tới đèo Ngang, điểm nhìn của tác giả trong bài thơ này là từ thấp nhìn lên cao.Duyên: Điểm nhìn của tác giả là từ trên cao nhìn xuống dưới. Những câu thơ như: “Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Và “Dừng chân đứng lại trời, non, nước” đã thể hiện điều đó.Em đồng ý với ý kiến của bạn Thiên hay bạn Duyên?Vì sao?Tình huốngĐiều ta không thể không tìm hiểu trong mỗi tác phẩm văn học là điểm nhìn của người nghệ sĩ. Hiểu điều đó sẽ giúp ta dễ khám phá giá trị tác phẩm, giải mã được những thông điệp ẩn chứa trong đó. Qua đèo Ngang là 1 bài thơ rất hay, thể hiện tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan trước cảnh hoàng hôn ở đèo ngang. Và điểm nhìn của nhà thơ là từ cao xuống thấp. ở điểm nhìn này, nhà thơ dễ quan sát và miêu tả toàn cảnh, mới thấy hết được vẻ hùng vĩ, hoang sơ, ngút ngàn mây núi ở đây. Và cảnh ấy càng làm người lữ khách buồn, cô đơn và hoài niệm da diết. Trong bài thơ này, bà đã rất dụng công lựa chọn và sắp xếp từ ngữ trong các câu thơ để làm nổi bật nội dung cần biểu đạt. Vậy thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng của nó ra sao, bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó...Lựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chung 1/ Ví dụ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.- Vài chú tiều lom khom dưới núi Mấy nhà chợ lác đác bên sông. - Dưới núi vài chú tiều lom khom Bên sông mấy nhà chợ lác đác .- Đổi trật tự cú pháp- Nhấn mạnh cảnh tiêu sơ của đèo NgangLựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chung1/ Ví dụ- Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ a/ Trật tự từ trong bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì?-Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động * * * Ví dụ :- Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.- Nhấn mạnh cảnh tiêu sơ của đèo Ngang- Đổi trật tự cú pháp2/ Ghi nhớLựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chung a/ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ -Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động b/ Một thời đại vừa chẵn mười năm. Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống.- Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.Lựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chung a/Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ - Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động b/ Một thời đại vừa chẵn mười năm. Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. - Liên kết chặt chẽ với câu trước- Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.Lựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chungII/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ c/ So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu gạch chân dưới đây? Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )- Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. - Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. 2 / 24 / 4BTT B B / B T TTạo ra nhịp điệu cân đối, hài hòa bằng trắc của câu văn -> chất nhạcLựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chung 1/ Ví dụ a/Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ -Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động b/ Một thời đại vừa chẵn mười năm. Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. - Liên kết chặt chẽ với câu trướcTác dụng: Trật tự từ trong câu có thể :-Thể hiện thứ tự nhấtđịnh của sự vật, hiện tượng- Liên kết câu với những câu khác.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.c/ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm* * * Ví dụ : Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.- Nhấn mạnh cảnh tiêu sơ của đèo Ngang- Đổi trật tự cú phápLựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chungII/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ III/ luyện tập1/ Hãy sắp xếp lại các từ trong câu sau sao cho hợp lý? 2/ Cho dãy từ ngữ sau, hãy sắp xếp thành 1 câu trọn vẹn. - Nhớ/ nồm nam/ một buổi trưa hôm nào/ cơn gió/ thổi/ rung lên/ khóm tre làng/ khúc nhạc đồng quê/ man mác. Hôm nay, lớp em được đón rất nhiều thầy cô giáo về dự giờ: cô dạy Văn, cô dạy Sử, thầy dạy Hoạ, thầy Hiệu phó và cô Hiệu trưởng. Nhớ một buổi trưa hôm nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. Cách sắp xếp trật tự từ đã tạo nên chất nhạc cho câu văn: nhẹ nhàng, du dương như cơn gió, như tiếng sáo diều Tác dụng: Trật tự từ trong câu có thể : -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng- Liên kết câu với những câu khác.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật..- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm. Nhận xét chung: -Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp .Lựa chọn trật tự từ trong câu Nhận xét chung: -Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.Tác dụng: Trật tự từ trong câu có thể :-Thể hiện thứ tự nhấtđịnh của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.III/ luyện tậpBài 3 ( SGK/ 112 )Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây. a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, b/ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô, hò ô tiếng hátChuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca ( Tố Hữu )Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.Lựa chọn trật tự từ trong câu Nhận xét chung: -Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếpTác dụng: Trật tự từ trong câu có thể :-Thể hiện thứ tự nhấtđịnh của sự vật, hiện tượng- Liên kết câu với những câu khác.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.III/ luyện tậpBài 3 ( SGK/ 112 )Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây. b/ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô, hò ô tiếng hátChuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca ( Tố Hữu )- Đảo “đẹp vô cùng” lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới được giải phóng. Đảo “hò ô” lên trước để bắt vần lưng với “sông Lô” tạo cảm giác kéo dài, gợi một không gian mênh mang sông nước; đồng thời bắt vần chân với câu trước: “ngạt” – “hát”. -> Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ.Ô cửa số 3Nêu lí do sắp xếp trật tự từ trong các câu sau: Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng, bông trắng, lá xanh Phạm Văn Đồng từng nhận định như thế nào về TiếngViệt?Sửa lại trật tự từ ở câu sauBiển luôn thay đổi màu tùytheo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm. Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ?Trật tự từ của câu nào góp phần tạo nên tính nhạc?A.Giấy đỏ buồn không thắm.B.Tiếng gà gáy vang cả xóm.C. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát .trò chơi: ô cửa bí mậtÔ cửa bí mậtGiữ gìn sự trong sángcủa Tiếng ViệtTrời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề .Biển xám xịt, nặng nề, trời âm u mây mưa. Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Miêu tả vẻ đẹp hoa sen từ ngoài vào trong và ngược lại.Luật chơiÔ cửa may mắn Chúc mừng các bạn!Luật chơi Có 7 ô cửa trong đó có 1 ô cửa bí mật. Lần lượt các đội lựa chọn ô cửa và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không có điểm.- Sau khi mở hết 6 ô cửa, đội nào nhiều điểm hơn sẽ được mở ô cửa bí mật. - Nếu nhúm chọn trả lời sai thỡ cỏc nhúm khỏc dành quyền trả lời. Nếu trả lời đỳng được 3 điểm, trả lời sai khụng được điểm. Nếu đội nào mở được ô cửa may mắn, bạn sẽ được tặng 5 điểm.Lựa chọn trật tự từ trong câuI/ Nhận xét chungII/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ Trật tự từ trong câu có thể :-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng- Liên kết câu với những câu khác.- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật..- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.Nhạc : Nguyễn Lê TâmLời thơ : Lưu Quang VũCa sĩ: Ngô Hồng QuangTiếng Việtễi tiếng Việt như đất cày, như lụa ểng tre ngà và mềm mại như tơ Trỏi đất rộng giàu sang bao thứ tiếng Cao quý thõm trầm rực rỡ vui tươi Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trỏi tim người Tiếng tha thiết, núi thường nghe như hỏt Kể mọi điều bằng rớu rớt õm thanh Hướng dẫn học bài` Nắm được một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.` Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn. Hãy chỉ ra lí do sắp xếp trật tự từ của 3 câu trong đoạn.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_115_lua_chon_trat_tu_tu_tro.ppt