Bài giảng Môn ngữ văn lớp 8 - tiết 52 - Chương trình địa phương
Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ:
- Điêu tàn (1937)
- Gửi các anh (1954)
- Ánh sáng phù sa (1960)
- Chim báo bão (1967)
- Bữa cơm thường trong bản nhỏ
- Cành đào Nguyễn Huệ
- Cháo vịt
- Chiều xuân
Kieåm tra baøi cuõ : ? Moân ngöõ vaên töø lôùp 6 --> 8 , caùc em ñaõ hoïc chöông trình ñòa phöông ôû nhöõng phaân moân naøo ? Chöông trình ñòa phöông: Phần Văn Phần Tiếng Việt Phần Tập làm văn ? ÔÛ chöông trình ñòa phöông phaàn Vaên , các em ñaõ tìm hieåu những vấn ñeà naøo ? Ngữ văn 8 - Tieát 52 : (Phaàn Vaên) PHOÙNG SÖÏ VEÀ BÌNH ÑÒNH – QUY NHÔN Kính chào quý thầy cô và các bạn đến với phần trình bày của tổ 1 Giới thiệu về nước non Bình Định Giữa lòng Việt Nam có một vùng đất mang tên Bình Định. Từ trong thế núi hình sông, dường như trời đất hữu tình muốn dành cho Bình Định một dấu ấn riêng, nên đã sắp bày thiên nhiên vô cùng ngoạn mục: núi tiếp núi trong một trận đồ hùng vĩ, những ghềnh thác, sông suối bồi đắp vỗ về làng mạc trước khi hòa vào biển cả. Sông và núi vững bền mang trong nó bao trầm tích lịch sử và văn hóa tạo nên một Bình định - nơi lưu giữ những di sản văn hoá vô giá, một Bình Định - đất thơ, đất tuồng, đất võ… Bình Định - nơi lưu giữ văn hóa Bình Định có một mạch nguồn văn hóa rất xa xưa, nếu nói phía Bắc có nền văn hóa Đông Sơn, phía Nam có nền văn hóa Óc Eo thì Bình Định, trung điểm của khu vực miền Trung có nền văn hóa Sa Huỳnh - Truông Xe. Thừa hưởng một mạch nguồn văn hóa đồ sộ và cổ xưa cùng với hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, văn hóa Bình Định vừa lan tỏa vừa tiếp nhận những giá trị của nền văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho mình. Đây là nơi lưu giữ những di sản văn hoá vô giá với dấu tích thành quách và những ngọn tháp rêu phong đứng vững trước thử thách của thời gian cùng những giá trị văn hoá - nghệ thuật đích thực. Ai đã một lần đến Bình Định sẽ nhớ mãi những ngọn Tháp Chămpa ngạo nghễ, đẹp đến ngây ngất bởi lối kiến trúc cho đến bây giờ cũng còn chứa đựng nhiều bí ẩn. Một số hình ảnh di tích – danh lam thắng cảnh Bình Định Bên cạnh đó, dòng văn hóa phi vật thể ở Bình Định cũng vô cùng phong phú như các lễ hội, nghệ thuật hát bội, nhạc võ Tây Sơn, ca kịch bài chòi, múa hát bá trạo của cư dân miền biển… Những lễ hội mang tính chất truyền thống và dân gian như : Lễ hội chiến thắng Đống Đa, Lễ hội cầu ngư, Lễ Cúng Cá Ông , Lễ Hội Tây Sơn …và những các lễ hội giàu tính nhân văn của ba dân tộc thiểu số miền núi: Bana, Chăm, H’re sống trên đất Bình Định đã tạo nên một bản sắc văn hoá của riêng vùng đất này. Đây là những món ăn tinh thần đặc sắc không chỉ đối với nhân dân Bình Định mà nó còn là đặc sản để giới thiệu ra ngoài tỉnh và khách quốc tế. Một số hình ảnh văn hóa phi vật thể ở Bình Định. Một số đặc sản của Bình Định. Bình Định – Đất thơ Gọi Bình Định là mảnh đất của văn chương, thi ca vì nơi đây đã sản sinh, nuôi dưỡng những tâm hồn thơ, những nhà thơ lớn trong nền văn học sử và trên thi đàn Việt Nam. Trong phong trào thơ mới, mảnh đất này lại sản sinh ra những thi nhân tài hoa tuyệt vời. Đó là một Xuân Diệu với nỗi cô đơn rợn ngợp trong một biển tình lai láng, Hàn Mặc Tử những bó hoa của miền phiêu linh, Chế Lan Viên với gạch rụng sao rơi vắt ngang những ánh mắt Chiêm Thành. Và còn là thi nhân Quách Tấn với sự trang trọng và đài các của một ngọn gió Đường Thi phả trên bờ giậu lũy tre, suối ngọt mây thơm quê hương Bình Định. Là một Yến Lan cùng những tiếng gọi đò chờn vờn trong trăng lạnh... Ở nơi đây, dường như thơ ca đã ngấm vào máu thịt, từ những người học cao hiểu rộng cho đến những người nông dân chân lấm tay bùn. Làm nên một bản sắc riêng Bình Định trong bầu trời thơ ca Việt Nam với con người, non nước và truyền thống rực rỡ của thi ca. Bình Định – Đất võ Bình Định là nơi hội tụ, kế thừa và phát huy cao độ những giá trị tinh hoa độc đáo của nền võ học cổ truyền Việt Nam. Kể từ khi nhà Tây sơn dựng cờ khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo kiệt xuất của người anh hùng áo vải, cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ, võ học Bình Định đã có bước phát triển toàn diện và từ đây địa danh Bình Định - Tây Sơn đã được gắn kết và đi vào lịch sử như một bản hùng ca bất diệt, tạo nên cốt cách niềm tự hào và những câu ca trong dân gian cũng bắt đầu được người đời truyền tụng để minh chứng cho nét đặc thù của người dân đất võ: “ Ai về BÌnh Định mà coi, Con gái Bình Định cầm roi đi quyền.” Bình Định – Đất tuồng Nghệ thuật tuồng, vốn quý của dân tộc, đã phát triển rực rỡ trên mảnh đất Bình Định, gắn liền với tên tuổi các nhà soạn tuồng xuất sắc nhất Việt Nam. Mặc dù có những biến động lịch sử, trải qua chiến tranh, những người dân Bình Định vẫn giữ môn nghệ thuật đặc sắc của mình và kiên quyết chống lại những cuộc xâm lăng văn hóa từ nước ngoài để Bình Định vẫn là điểm hội tụ tài năng của nghệ thuật tuồng Tiết 52 : Chương trình địa phương (phần Văn) Giới thiệu khái quát về Bình Định: - Có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời. - Thiên nhiên hùng vĩ, bao la, thơ mộng - Con người hiền hòa, thật thà… Mệnh danh là “đất võ, trời văn” – nơi nuôi dưỡng những tâm hồn thi ca II- Tìm hieåu nhà văn, nhà thơ Bình Ñònh tröôùc 1975 : Tổ 2 trình bày TIEÁT 52: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (PHAÀN VAÊN) Ban biên tập: tổ 2 Vài nét về một số tác giả tiêu biểu : 1.Nhà thơ Hàn Mạc Tử 2.Nhà thơ Chế Lan Viên 3.Nhà thơ Xuân Diệu 4.Nhà thơ Yến Lan 5.Nhà thơ Quách Tấn 1.Nhà thơ Hàn Mạc Tử (1912-1940) - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, tên thánh là Pierre - Quê quán: làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình nhưng lớn lên ở Quy Nhơn, Bình Định - Sinh ra trong một gia đình theo đạo Công giáo - Là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại VN, là một trong những nhà thơ tiên phong trong việc cách tân của phong trào thơ mới trường thơ Loạn ( thơ điên ) - Khi 14 tuổi đã làm thơ Đường luật đăng báo với bút danh Minh Duệ Thị - 1930 đoạt giải nhất trong cuộc thi thơ do một Thi xã tổ chức - 1934, ông làm báo ở Sài Gòn - 1936, xuất bản tập “ Gái quê ” lừng danh và đây cũng chính là lúc ông phát hiện mình bị bệnh phong *Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: - Nhàn - Đêm khuya ở nhà quê - Cảnh Phan Thiết trong ngày Tuần Du - Vầng trăng - Đời phiêu lãng - Đây thôn Vĩ Dạ - Cuối thu - Cửa sổ đêm khuya - Lòng quê … 2.Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) - Tên thật: Phan Ngọc Hoan - Quê quán: Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị - Ông lớn lên và đi học ở Quy Nhơn, đỗ bằng Thành chung (THCS hay cấp II hiện nay) thì thôi học, đi dạy tư kiếm sống. - Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định là quê hương thứ hai của Chế Lan Viên, nơi đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tâm hồn của nhà thơ. *Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ: - Điêu tàn (1937) - Gửi các anh (1954) - Ánh sáng phù sa (1960) - Chim báo bão (1967) - Bữa cơm thường trong bản nhỏ - Cành đào Nguyễn Huệ - Cháo vịt - Chiều xuân … 3. Nhà thơ Yến Lan (1916-1988) - Tên thật: Lâm Thanh Lang - Quê quán: Thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định - Ông mồ côi mẹ năm 6 tuổi, sống bằng nghề dạy học tư và viết văn. Sáng tác thơ từ sớm. Ông đã cùng Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên sáng tác thơ theo trường phái thơ loạn (thơ điên) với những trăng, xương, máu, hồn ma,… trong thơ. Ông là Ủy viên Văn hóa Cứu quốc Bình Định(1947-1949), Trưởng đoàn kịch viện Hội Nhà văn VN,… . Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, ông trở về công tác tại Hội Văn nghệ Bình Định. - Năm 2007, ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. *Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: - Bến My Lăng - Nhớ làng - Đường xưa - Vô đề - Những vần thơ ngắn … 4. Nhà thơ Xuân Diệu (1916-1985) - Tên thật: Ngô Xuân Diệu - Sinh tại: Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định - Là một nhà văn, nhà báo, nhà bình luận học. - Là một trong những nhà thơ lớn của VN. Nổi tiếng với phong trào thơ mới là loại thơ tình trong khoảng 1936-1944. Ông được mệnh danh là “ Ông hoàng thơ tình”. *Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ: - Anh đợi em về ăn cơm - Áo em - Bá Nha, Trương Chi - Bác đi xa cháu, nhớ ghê - Bài thơ tuổi nhỏ - Gió trên đồi - Thơ gửi má … 5. Nhà thơ Quách Tấn (1910-1992) - Quê quán: thôn Trường Định, huyện Bình Khê (xã Bình Hòa, Huyện Tây Sơn), tỉnh Bình Định Tổ tiên ông là người Trung Quốc sang Việt Nam. Thuở nhỏ, ông học chữ Hán. Đến 12 tuổi, ông mới bắt đầu học Quốc ngữ và Pháp ngữ ở trường Pháp Việt Quy Nhơn ( Quốc học Quy Nhơn). - Quách Tấn tập làm thơ từ lúc học lớp đệ nhất niên trường Quy Nhơn. Lúc ra trường, ông đã thông thạo các thể thơ, nhưng chính thức bước vào làng văn thơ từ năm 1932. *Một số tác phẩm tiêu biểu : - Một tấm lòng (1939) - Mùa cổ điển (1941) - Đọng bóng chiều (1965) - Mộng Ngân sơn (1966) - Giọt trăng (1973) - Trăng hoàng hôn (1999) - Đà Lạt bên sương - Mộng thấy Hàn Mạc Tử - Cảm thu … Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe! TIEÁT 52: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (PHAÀN VAÊN) II. Taùc giaû – Taùc phaåm tieâu bieåu cuûa Bình Ñònh tröôùc naêm 1975: Má ơi, má của con đã già yếu lắm Má ơi! Vì má con xin tranh đấu Má là nguồn gốc của con Cho miền Nam yêu dấu được vui vầy. Má là vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản Má ơi! Tươi mát ngày con thơ ấu Má là sông không cạn, núi không mòn.. Vẫn hãy còn nơi má của con đây. Xuân Diệu Má đẻ ra tuổi nhỏ của con Thầy mất rồi, má hãy còn ở lại Con muốn má sống với con mãi mãi Thiên niên cùng vạn đại, má ơi. Nhưng tất nhiên má không ở mãi trên đời Con mua đồng quà, con lo chén thuốc, Con đơm bát cơm, con pha ấm nước, Con đổ ống nhổ, con giắt cái màn. (…...................) Thơ tặng má Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe! Tiết:52 Chương trình địa phương (Phần Văn) Phần thuyết trình của tổ 4 Qua tiết học này, em có cảm nhận như thế nào? 1)Tự hào về nền văn hóa, lịch sử và văn học của Bình Định 2)Thêm yêu quý mảnh đất và con người Bình Định 3)Tự hào vì mình là một người con của Bình Định 4) Trách nhiệm của bản thân để xứng đáng với những gì cha ông đã để lại 1. Söu taàm theâm moät soá taùc phaåm cuûa caùc taùc giaû ñòa phöông Bình Ñònh 2. Vieát baøi caûm thuï ngaén veà baøi thô,… em thích cuûa taùc giaû ñòa phöông Bình Ñònh 3. Tìm hieåu tieáp caùc taùc giaû Bình Ñònh sau naêm 1975 (seõ hoïc ôû lôùp 9) 4. Chuaån bò baøi môùi: Daáu ngoaëc keùp - Ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa daáu ngoaëc keùp - Xem tröôùc phaàn baøi taäp
File đính kèm:
- Bai CTDP tiet 52 Van 8.ppt