Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh
Cỏc văn bản khỏc (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận)
+ Cú thể dựng quan sỏt ,tưởng tượng, so sỏnh, liờn tưởng để tạo dựng hỡnh ảnh (miêu tả); tỏi hiện sự việc, diễn biến, cốt truyện (tự sự )hay bày tỏ ý định, nguyện vọng (nghị luận), bộc lộ cảm xúc (biểu cảm)
+ Tri thức trong cỏc văn bản này cú thể mang sắc thỏi chủ quan, hư cấu.
+ Cú thể diễn đạt bằng những ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
Baứi daùyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Ngửừ vaờn 8ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHTiết 84:Tiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHI.Ôn tập lí thuyết : 1.Vai trò, tác dụng của văn thuyết minh. Văn bản thuyết minh cú vai trũ và tỏc dụng như thế nào trong đời sống?- Văn bản thuyết minh cú vai trũ hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Nú đỏp ứng nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiờn và xó hội, để cú thể vận dụng vào phục vụ lợi ớch của người đọc, người nghe.- Đỏp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức tự nhiên, xã hộiTiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH2. Phân biệt tính chất của văn bản thuyết minh với tính chất của các văn bản đã học. Văn bản thuyết minh cú những tớnh chất gỡ khỏc với văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận? Văn bản thuyết minh :+ Tớnh chất của thuyết minh là: tri thức khỏch quan (xỏc thực, khoa học, rừ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản chất của đối tượng thuyết minh một cỏch chớnh xỏc . + Ngụn ngữ chớnh xỏc, rừ ràng, dễ hiểu Cỏc văn bản khỏc (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận) + cú thể dựng quan sỏt ,tưởng tượng, so sỏnh, liờn tưởng để tạo dựng hỡnh ảnh (miêu tả); tỏi hiện sự việc, diễn biến, cốt truyện (tự sự )hay bày tỏ ý định, nguyện vọng (nghị luận), bộc lộ cảm xúc (biểu cảm) + tri thức trong cỏc văn bản này cú thể mang sắc thỏi chủ quan, hư cấu. + Cú thể diễn đạt bằng những ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.Tớnh chất văn bảnI.Ôn tập lí thuyết : 1.Vai trò, tác dụng của văn thuyết minh.Tiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH3.Muốn làm bài văn thuyết minh phải:quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng. Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gì?Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?- Cần phải tỡm hiểu, quan sỏt, nghiờn cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chỳng để trỏnh sa vào trỡnh bày cỏc biểu hiện khụng tiờu biểu, khụng quan trọng.- Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật bản chất của đối tượng thuyết minh.I.Ôn tập lí thuyết : 1Vai trò, tác dụng của văn thuyết minh.2. Phân biệt tính chất của văn bản thuyết minh với tính chất của các văn bản đã học.Tiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Những phương pháp thuyêt minh nào thường được vận dụng?4.Các phương pháp thuyết minh: 6 phương pháp:1.Nờu định nghĩa ,giải thớch2.Liệt kờ3.Nờu vớ dụ4.Dựng số liệu5.So sỏnh6.Phõn loại ,phõn tớchI.Ôn tập lí thuyết : 1.Vai trò, tác dụng của văn thuyết minh.2. Phân biệt tính chất của văn bản thuyết minh với tính chất của các văn bản đã học.3.Muốn làm bài văn thuyết minh phải:quan sát, nghiên cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng.Tiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. Luyện tập I.Ôn tập lí thuyết : Bài 1:Lập ý, lập dàn bàiHoạt động nhúm :Tổ 1: Giới thiệu về 1 đồ dựng học tập hoặc sinh hoạt.Tổ 2: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.Tổ 3: Giới thiệu về một văn bản, một thể loại văn học mà em đó học .Tổ 4: Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập( một thí nghiệm).Tìm hiểu đề: Thể loại: Thuyết minh.- Đối tượng:Tổ 1: Một đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt. Tổ 2: Một danh lam thắng cảnh. Tổ 3: Một văn bản, một thể loại văn học. Tổ 4: Cách làm một đồ dùng học tập(một thí nghiệm).Tổ 1: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.*Lập ý:- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng.*Dàn ý: MB: Giới thiệu tờn đồ dựng, vai trũ của nú. TB: - Nguồn gốc, sự xuất hiện. - Cấu tạo của đồ dựng đú - Nờu đặc điểm, cụng dụng của từng bộ phận. - Cỏch sử dụng và bảo quản. KB: Suy nghĩ về vai trũ, vị trớ của đồ dựng trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người.Tổ 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.*Lập ý: - Tên danh lam thắng cảnh, vị trí, ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình thành, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội.*Dàn ý:MB: - Gthiệu danh lam thắng cảnh ( tờn gọi , địa điểm, )TB: - Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết, - Đặc điểm tổng thể và cấu tạo từng bộ phận. - Giỏ trị nhiều mặt: kinh tế, thẩm mĩ, du lịch, - Giữ gỡn và bảo quản.KB : Giỏ trị lịch sử và vai trũ của thắng cảnh đối với đời sống tinh thần, đời sống văn hoỏ Tổ 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.*Lập ý: Tên thể loại, văn bản, hiểu biết về đặc điểm hình thức thể loại: nội dung chủ yếu, số câu, chữ, cách gieo vần, nhịp*Dàn ý: MB: Giới thiệu khái quát về văn bản, thể loại văn học cần thuyết minh. TB: - Đối với văn bản: Giới thiệu cụ thể nội dung, hình thức của văn bản - Đối với thể loại văn học: + Lần lượt trình bày các đặc điểm tiêu biểu của thể loại văn học. + Nêu ví dụ cụ thể để minh hoạ. KB – Vai trò, vị trí, giá trị của văn bản, thể loại văn học đó trong lịch sử văn học. Tổ 4: Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập ( một thí nghiệm).*Lập ý: Tên đồ dùng thí nghiệm, tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên liệu, cách thức, các bước tiến hành, kết quả, thành phẩm.*Dàn ý:MB:Giới thiệu khái quỏt tên đồ dùng, thí nghiệmTB: Thực hiện được theo cỏc bước sau: - Chuẩn bị ( nguyờn liệu ;điều kiện tiến hành thớ nghiệm) - Cỏch làm ( phương phỏp ,tiến trỡnh thực hiện) - Yờu cầu kết quả ( thành phẩm )KB :Khẳng định ý nghĩa, vai trũ của đối tượng .Tiết 84:ễNTẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. Luyện tập :I.Ôn tập lí thuyết : Bài 1Bài 2: Viết đoạn( mở bài, kết bài, một ý lớn trong phần thân bài) của đề văn sau: Giới thiệu về một đồ dùng trong sinh hoạt( chiếc phích nước).Đoạn mở bài: Đến với mỗi gia đình Việt Nam,chúng ta đều bắt gặp chiếc phích để đựng nước nóng. Phích nước đã trở thành đồ vật quen thuộc, rất tiện dụng cho cuộc sống hàng ngày. Đoạn thân bài (cấu tạo bên ngoài): Vỏ phích gồm quai xách, nắp, thân và đáy, thường được làm bằng nhôm, nhựa hoặc sắt tráng men, in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Nút phích bằng loại gỗ xốp nhẹ, bọc vải mỏng màu trắng hoặc được làm bằng chất dẻo; quai xách bằng nhôm hoặc nhựa.Đoạn kết bài: Ngày nay với cuộc sống hiện đại, khoa học, kĩ thuật tiên tiến, những đồ dùng khác cùng công dụng như phích nước ra đời. Điều đó đã khiến cho phích nước dần mất đi vị trí của mình. Mặc dù vậy, phích nước vẫn luôn là đồ dùng quen thuộc của những người bình dân Việt Nam.Dặn dòChuẩn bị bài : “Ngắm trăng, Đi đường”Chuẩn bị bài viết văn số 5Hoàn thành bài tập (sgk)chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_84_on_tap_ve_van_ban_thuyet.ppt