Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 14: Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa"

4. Bố cục: 3 đoạn

+ Từ đầu -> cô độc nhất thế gian: Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.

+ Tiếp -> có vật gì như thế: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, bác hạo sĩ & cô kỹ sư.

+ Còn lại: Cuộc chia tay giữa ba nhân vật.

 

ppt58 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 14: Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo án Ngữ văn 9Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Thanh HoaTrường THCS Traàn Quoác ToaûnKiểm tra bài cũH: Tại sao nói tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tâm trạng diễn biến khá phức tạp và độc đáo?- Đáp án -Tâm trạng của ông Hai có lúc vui, phấn khởi, có lúc buồn, đau đớn.+ Khi nhận được tin buồn. Sự đau khổ thể hiện ngay trên gương mặt, cử chỉ, thái độ.Nhà trên núi caoĐường núi dốc đứng hiểm trởCác cô gái vùng cao Lào CaiVui chơi trên núiTất cả các hình ảnh trên gợi cho chúng ta một ước muốn được khám phá. Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau lên chiếc xe khách của bác lái xe để lên thăm Sa Pa các em nhé!Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chung1. Tác giả? Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long?Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả: ( 1925 – 1991)Quê: Quảng NamChuyên viết về truyện ngắn, bút ký.Với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, giàu chất thơ.Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm? Em hãy cho biết một vài nét về tác phẩm?Nhà văn và hai cô con gáiBài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.? Em hãy cho biết nội dung chính của tác phẩm? Thông qua nhân anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩmII. Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Bố cụcĐocTìm hiểu ngôi kể: Ngôi kể thứ ba.Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ông họa sĩ.4. Bố cục: 3 đoạn+ Từ đầu -> cô độc nhất thế gian: Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.+ Tiếp -> có vật gì như thế: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, bác hạo sĩ & cô kỹ sư.+ Còn lại: Cuộc chia tay giữa ba nhân vật.Bài 14: Văn Bản LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Giới thiệu chungTác giả:Tác phẩmII. Đọc – tìm hiểu ngôi kể - Bố cụcĐocTìm hiểu ngôi kểBố cụcIII. Đọc – hiểu văn bản? Nhận xét về cốt truyện và tình huống truyện ngắn Lặng lẽ SaPa?1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên. Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.? Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật?Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính. Khắc hoạ thành công nhân vật chính Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm.? Tác phẩm này, theo tác giả là một “bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?Bức chân dung: Anh thanh niên  hiện ra trong cách nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô gái.2. Nhân vật anh thanh niên?Hãy nêu công việc, hoàn cảnh sống của anh thanh niên?- Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình nơi núi cao, đo gió, đo mưa phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Yêu khoa học có tinh thần trách nhiệm cao.? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống của anh?? Qua đó cho thấy anh thanh niên là người như thế nào? Có ý thức đúng về công việc, có lòng yêu nghề, biết sống đẹp, khoa học. Người đáng mến, khiên tốn, nhân hậu, luôn quan tâm đến người khác.Anh thanh niên chạy về trước để hái hoa tặng cho cô gái.* Thảo luận: 5 phút? Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên?Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu. Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc.3. Những con người “ lặng lẽ dâng cho đời”( Các nhân vật phụ)? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?a. Nhân vật ông họa sĩ: . . . gặp anh thanh niên xúc động, bối rối muốn ghi lại hình ảnh anh bằng nét bút kí họa.  Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp.? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?b. Nhân vật cô kĩ sư: Hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn, nhạy cảm.c. Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính. Là cầu nối để các nhân vật gặp nhau.d. Những con người lặng lẽ ở SaPaÔng bố.Ông kỹ sư ở vườn rau xu hào.Người cán bộ nghiên cứu sét.H: Tất cả những nhân vật này họ có đặc điểm chung gì?=> Hy sinh quyền lợi riêng, quên mình vì công việc chung.Em giỏi lắm. Tặng em điểm 10 ngheÔi! Tiếc quá. Sai mất rồi. Cố gắng lần sau nghe emĐừng buồn nhé em. Cô tin em lần sau sẽ tiến bộ hơn.Baïn thaät xuaát saéc, baïn seõ nhaän ñöôïc 1 ñieåm 104. Chất trữ tình của truyện.?Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó?4. Chất trữ tình của truyện* Toát lên từ:+ Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.+ Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện.  Sức hấp dẫn cho tác phẩm. ?Hãy nêu ý nghĩa của truyện?Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường tiêu biểu là anh TN. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng. ?Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.* Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ.* Soạn: Chiếc lược ngà.* Chuẩn bị: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.Bản đồ vùng thời tiếtMáy đo mưa của Trạm Khí tượngTạm biệt các em. Chúc các em một ngày vui, học tập hăng say.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_bai_14_van_ban_lang_le_sa_pa.ppt
Bài giảng liên quan