Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

2- Nhận xét:

* Điểm khác: Đề 4 khác so với đề 1, 2, 3 :

- Đưa ra câu chuyện yêu cầu nhận xét, đánh giá về câu chuyện đó.

- Vấn đề được nêu ra gián tiếp thông qua câu chuyện đó là việc tự học.

- Đề 1, 2, 3 nêu vấn đề trực tiếp.

* Điểm giống: Đề yêu cầu người viết trình bày quan điểm, tư tưởng, tình cảm của mình về vấn đề được nêu.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh LoanHọc sinh Lớp 9C,dTiết 100 cách làm bài NGhị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống I- Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. 1- Đề bài : SGK- T22. Đề1: - Nêu vấn đề: HS nghèo vượt khó, học giỏi. - Yêu cầu: Trình bày tấm gương, nêu suy nghĩ . Đề 2: - Nêu vấn đề: Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam. - Yêu cầu: Suy nghĩ về vấn đề đó. Đề 3: - Nêu vấn đề: HS mải chơi điện tử bỏ học nhiều. - Yêu cầu: Nêu ý kiến về vấn đề đó. Đề 4: Thông qua câu chuyện, nêu suy nghĩ, nhận xét của mình. Đọc kĩ các đề bài trong Sgk- t22, xác định vấn đề cần nghị luận và nội dung nghị luận?2- Nhận xét:* Điểm khác: Đề 4 khác so với đề 1, 2, 3 : Đưa ra câu chuyện yêu cầu nhận xét, đánh giá về câu chuyện đó.Vấn đề được nêu ra gián tiếp thông qua câu chuyện đó là việc tự học.Đề 1, 2, 3 nêu vấn đề trực tiếp.* Điểm giống: Đề yêu cầu người viết trình bày quan điểm, tư tưởng, tình cảm của mình về vấn đề được nêu. Sau khi đã tìm ra yêu cầu của từng đề, hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa các đề đó?II- Cách làm bài.1- Đề bài: Đề 4- SgkThể loại: Nghị luận . Nội dung: Bày tỏ ý kiến về hiện tượng Phạm Văn NghĩaNhững biểu hiện của Phạm Văn Nghĩa, những biểu hiện ấy có ý nghĩa như thế nào?2- Tìm ý: Những biểu hiện của hiện tượng Phạm Văn nghĩa - Khi ra đồng: Giúp đỡ mẹ trồng trọt... . - Khi làm việc ở nhà: Nuôi gà, nuôi heo...* ý nghĩa của việc làm đó: Là người thương mẹ Là người biết kết hợp học với hành Là người sáng tạo* Nghĩa là tấm gương đáng để mọi người học tập.3. Dàn ý: a- Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. - Nhận định khái quát đây là tấm gương tiêu biểu học sinh chăm chỉ, yêu quý cha mẹ. b- Thân bài: - Những biểu hiện của làm của Phạm Văn Nghĩa: + Khi ra đồng làm việc + Lúc ở nhà - ý nghĩa của những việc làm đó + Là người thương mẹ + Là người biết kết hợp học đi đôi với hành + Là người sáng tạo - Đánh giá việc làm của Nghĩa: + Nghĩa là tấm gương đáng học tập + Mọi học sinh phấn đấu : Biết yêu thương cha mẹ, biết sáng tạo trong học tập và lao độngc. Kết bài: - Khẳng định Nghĩa là tấm gương đáng học tập và noi theo. - Liên hệ với bản thân trong học tập và thái độ ứng xử với cha mẹ.4. Viết bài:Mở bài mẫu: Vào đề bằng phản đề: ở đâu đó, rất nhiều nơi trong trường học nhiều bạn học sinh ham chơi, lười học, ý thức kém nhưng vẫn có nhiều bạn tuổi nhỏ mà chí lớn: chăm học, chăm làm, yêu thương cha mẹ. Và tiêu biểu phải kể đến đó là bạn Phạm Văn Nghĩa là tấm gương mà Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh vừa phát động phong trào học tập và làm theo tấm gương bạn Nghĩa. III- Luyện tập: Đề bài: Suy nghĩ của em về hiện tượng học qua loa, đối phó. Gợi ý: những biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, ý kiến của emCăn cứ vào bài tập 2- tiết 99 chọn 1 sự việc đáng viết bài nghị luận , xây dựng dàn ý và viết bài.Mở bài: - Nhận định khái quát về hiện tượng học qua loa, đối phó đang rất phổ biến trong học sinh ở nhiều cấp học. - Đây là hiện tượng đáng phê phán.2 .Thân bài: - Biểu hiện - Nguyên nhân - Tác hại - ý kiến của em3. Kết bài: - Khẳng định tác hại sâu xa do hiện tượng này gây ra - Thái độ kiên quyết loại bỏ ra khỏi phương pháp học tập của học sinh Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_100_cach_lam_bai_nghi_luan.ppt