Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 111-112: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ"

• Con người và cuộc đời:

-Ông sinh năm 1930 mất năm 1950

-Quê Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế

-Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp,có công lớn trong việc xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam

 

ppt33 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 111-112: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo về dự tiết họcMôn Ngữ Văn Lớp: 9Trường thcs nguyễn tuấn thiện Võ Quốc BảoHội giảng văn họcMùa Xuân Nho Nhỏ ( Thanh Hải)tiết: 111kiểm tra bài cũMùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải)Hãy đọc một đoạn thơ hoặc bài thơ viết về mùa Xuân mà em đã học, nêu ngắn gọn cảm nhận về vẽ đẹp mùa xuân trong thơ caTiết 111-112 Mùa Xuân Nho NhỏMùa xuân nho nhỏ (Thanh hải) Bài mới? Qua phần chú thích SGK giúp em biết gì về nhà thơ Thanh Hải 1.Tìm hiểu tác giả, tác phẩmI. Đọc hiểu -chú thíchTiết 111-112 Mùa Xuân Nho NhỏCon người và cuộc đời:-Ông sinh năm 1930 mất năm 1950-Quê Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế-Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp,có công lớn trong việc xây dựng nền văn học cách mạng miền NamTiết 111-112 Mùa Xuân Nho Nhỏb. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt? Hoàn cảnh đó gợi cho em suy nghĩ gìTiết 111 Mùa Xuân Nho NhỏTrả lời : - Bài thơ Mùa Xuân nho nhỏ được sáng tác khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, sống những ngày cuối cùng trước lúc đi xa- Giúp chúng ta hiểu hơn về tình yêu cuộc sống, khát vọng sống của nhà thơTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ2. Đọc văn bảnTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ 3.Tìm hiểu chú thích ( Sách giáo khoa)Tiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ II. Tìm hiểu Văn bản	1. Bố cục: ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần. Em hãy chia đoạn và gọi tên nội dung từng phần đóTiết 111 Mùa Xuân Nho NhỏBài thơ có thể chia làm 3 phần:Đoạn 1: Từ đầu đến “tôi đưa tay tôi hứng” : Vẽ đẹp mùa xuân thiên nhiênĐoạn 2: Tiếp đó đến “cứ đi lên phía trước” : Vẽ đẹp mùa xuân cuộc đờiĐoạn 3 : Phần còn lại : Quan niệm về mùa xuân đời ngườiTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ	2. Cảm nhận:	 ? Nét vẽ mùa xuân thiên nhiên hiện lên qua những hình ảnh thơ , âm thanh nào 	?Nêu cảm nhận của em về thế giới mùa xuân ấyTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ Các hình ảnh: -Dòng sông xanh -Bông hoa tím biếcÂm thanh : -Tiếng hót của chim Chiền Chiện Tiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ Các hình ảnh trên mở ra trước mắt người đọc một thế giới thiên nhiên có màu xanh của dòng sông, màu xanh của bầu trời Xuân.Đặt giữa nền xanh ấy là bông hoa tím, chỉ là một mà có sức lay động hồn người, tạo nên nét đẹp mang hồn đất HuếTiết 111 Mùa Xuân Nho NhỏGiữa không gian bao la ấy xuất hiện tiếng hót của chim Chiền Chiện, tiếng hót căng –tròn-đầy ngỡ như từng giọt đang rơi xuống để nhà thơ “ tôi đưa tay tôi hứng ” Tiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ?Qua bức tranh mùa Xuân giúp em hiểu gì về nhà thơ- bệnh nhân đang nằm trên giường bệnhTiết 111 Mùa Xuân Nho NhỏMột con người sắp từ cỏi trần, bị ốm đau mà vẩn yêu thiên nhiên đến thiết tha cháy bỏng, yêu mãnh liệt như thế thì thật đáng quí, đáng trân trọngTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ?Mùa xuân cuộc đời trong đoạn 2 của bài thơ được làm nên bởi những từ ngữ, hình ảnh nàoTiết 111 Mùa Xuân Nho NhỏCác hình ảnh thơ, từ ngữ :	+Người cầm súng- lộc giắt đầy trên lưng	+Người ra đồng - lộc trải dài nương mạTiết 111 Mùa Xuân Nho Nhỏ Tiết 111- Mùa Xuân Nho Nhỏ? Hãy tưởng tượng thế giới mùa Xuân cuộc đời qua các hình ảnh thơ, qua từ láy “hối hả”- “xôn xao”?Mùa xuân cuộc đời trên trang thơ còn gắn với điều kỳ diệu nào nữa Tiết 111- Mùa Xuân Nho Nhỏ Một mùa Xuân cuộc đời với nhịp sống khẩn trương, nhộn nhịp, hồ hởi, phấn khởi. Một mùa Xuân cuộc đời có sự góp sức chiến đấu bảo vệ của người lính nơi biên cương, có sự góp sức của người nông dân ra đồng sản xuất-Tiết 111- Mùa Xuân Nho Nhỏ Một mùa Xuân cuộc đời còn gắn truyền thống đấu tranh “ngàn năm”, dù còn “vất vả”, dù phải “ gian lao” thế nhưng vẫn “ như vì sao”đi lên phía trướcTiết 111- Mùa Xuân Nho Nhỏ  ? Hãy đọc thầm đoạn thơ cuối, gọi tên các biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng ? Nhà thơ muốn nhắn gữi điều gì qua các biện pháp nghệ thuật, từ ngữ hình ảnh thơTiết 111- Mùa Xuân Nho Nhỏ	+ Các biện pháp nghệ thật:	-Điệp ngữ: “ta làm” -So sánh :Ta –Chim	 Ta- Hoa	 Ta-Nốt trầm xao xuyến -ẩn dụ : Mùa Xuân nho nhỏTiết 111 – Mùa Xuân Nho NhỏDù rằng đã già, dù rằng đang bị bệnh nặng, dù đang ở giữa ranh giới mong manh của sự sống- cái chết nhà thơ vẩn nuôi ước nguyện cháy bỏng : sống, dâng hiến cho đời  Tiết 111- Mùa Xuân nho nhỏ ? Theo em, có gì đặc biệt trong quan niệm về mùa Xuân đời người của tác giả Tiết 111-112- Mùa Xuân nho nhỏTrả lời: Lẽ thường “mùa Xuân đời người” chỉ có ở tuổi trẻ còn với Thanh Hải: khi bạn làm một việc gì đó có ích cho đời thì Xuân sẽ đến với anh bất kể tuổi tác, bệnh tật. Đây là một quan niệm hết sức mới mẻ, có ý nghĩa Tiết 111-112- Mùa Xuân nho nhỏ	III. Tổng kết:	? Em hãy đọc lại bài thơ một lần nữa và nêu nhận xét khái quát về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản	? Em hãy gấp trang sách lại , tưởng tượng bức tranh mùa Xuân trong bài thơ, tưởng tượng thế giới tình cảm của tác giả Tiết 111 – Mùa Xuân nho nhỏTrả lời:	*Mùa Xuân nho nhỏ là bài ca về mùa Xuân, một bài ca được làm nên bởi thế giới ngôn ngữ trong sáng, hình ảnh thơ giản dị, nhịp thơ rộn ràng,.nóng và ấm hơi Xuân của đất trời- cuộc đời-lòng người *Bài thơ là “ mùa Xuân nho nhỏ” ,là khát vọng sống, là tình yêu quê hương, đất nước của một tâm hồn thơChúc mùa Xuân luôn luôn hiện hữu trong trái tim, tâm hồn các em  “Một mùa Xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”	Bảo Hương Mùa Xuân 2008

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_111_112_van_ban_mua_xuan_nh.ppt
Bài giảng liên quan