Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

• Bữa sau đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi nó giở nắp lấy

 đũa bếp sơ qua – nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

 - Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.

ppt21 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HễM NAYThế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ.Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.Kiểm tra bài cũ2. Những cõu sau thể hiện thỏi độ ứng xử khỏc nhau đối với tiếng địa phương. Hóy điền đỳng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu cỏc phương ỏn trả lời sau: A. Giữ nguyờn cỏch núi của địa phương, khụng thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.	B. Tụn trọng đỳng mực, sử dụng phự hợp với mụi trường giao tiếp.	C. Tỡm hiểu cỏch sử dụng tiếng địa phương trong giao tiếp vượt ra ngoài địa phương mỡnh.SĐĐtiết 133CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNGPhần Tiếng ViệtNhóm 1: Phần aHoạt động nhómNhóm 2: Phần bNhóm 3: Phần c1. Nhận biết từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân.Nhúm 4: Bài tập 3Nhóm 1 :Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật , trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:Ba đây con!Ba đây con!Từ địa phương Từ toàn dânthẹosẹolặp bặplắp bắpbabố, chab. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng nói trổng: - Vô ăn cơm!	Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi!	Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá quay lại mẹ và bảo: - Con kêu rồi mà người ta không nghe.Nhóm 2 Từ địa phương Từ toàn dânmámẹđâmtrở thànhkêugọiđũa bếpđũa cảnói trổngnói trống khôngvôvàoNhóm 2 Bữa sau đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi nó giở nắp lấy đũa bếp sơ qua – nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.Nhóm 3 : 3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? a. Không cây, không trái không hoa Có lá ăn được đố là lá chi (Câu đố về lá bún) b. 	Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng(Câu đố về cái trống và buồng cau) 3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? a. Không cây, không trái không hoa Có lá ăn được đố là lá chi (Câu đố về lá bún) b. 	Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng(Câu đố về cái trống và buồng cau)Nhóm 4 Nhóm 4 Từ địa phương Từ toàn dânTráiquảchigìKêugọitrống hổng trống hảngtrống huếch trống hoác 2. 	 Đối chiếu các câu sau đây, cho biết từ “kêu” ở câu nào là từ địa phương, từ “kêu” ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩađể làm rõ sự khác nhau đóa. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :	- Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.b. Con kêu rồi mà người ta không nghe. ( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng )Kêu a: nói to -> từ toàn dânKêu b: gọi -> từ địa phươngthẹosẹolặp bặplắp bắpbachamámẹđâmtrở thànhkêugọiđũa bếpđũa cảnói trổngnói trống khôngvôvàolui cuilúi húinắpvungnhắmcho làGiùmgiúpTráiquảchigìKêugọitrống hổng trống hảngtrống huếch trống hoác4. Bảng tổng hợp5. Bỡnh luận về cỏch dựng từ địa phươngKhông nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có đủ diều kiện học tập và quan hệ xã hội rộng rãi. Do đó chưa thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.b. Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện. Mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải, không quá khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương. Luyện tậpChuyện kể: cú hai ụng nằm viện với nhau, một ụng người Bắc, một ụng người Huế. Khi thấy cú một bệnh nhõn nằm bờn kia chết, ụng người Huế hỏi :- ễng nớ đau răng mà chết ?ễng người bắc núi :- Khụng phải đau răng mà chết.-ễng người Huế tưởng ụng người bắc chế nhạo mỡnh định xụng vào đỏnh nhau .Một ụng khỏch nghe thấy thế , ụm bụng cười núi rằng :Hai ụng hiểu nhầm nhau rồi . í ụng người Huế muốn hỏi ụng kia đau bệnh gỡ mà chết .Cũn ụng ngươig bắc lại tưởng ụng người Huế bảo ụng kia bị bệnh đau răng mà chết.Cú thế thụi hai ụng đó hiểu chưa.1. Từ câu chuyện sau em rút ra lưu ý gì trong việc dùng từ địa phương. Một số điểm cần lưu ý khi dựng từ địa phương.Khi núi, viết cần sử dụng từ địa phương cho phự hợp với tỡnh huống giao tiếp, trỏnh sử dụng tuỳ tiện sẽ gõy cho người nghe, người đọc khú hiểu, khụng hiểu.Bầm ơi cú rột khụng bầm ?Heo heo giú nỳi lõm thõm mưa phựn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chõn lội dưới bựn tay cấy mạ non2. Cỏc từ địa phương chỉ “mẹ” gợi sắc thỏi gỡ cho cỏc cõu thơ sau .a,b, O du kớch nhỏ dương cao sỳng Thằng Mỹ lờnh khờnh bước cỳi đầuc, Một dũng mỏu đỏ lờn trời Mỏ ơi con đó nghe lời mỏ kờu! Nước non muụn quý ngàn yờu Cũn in búng mỏ sớm chiều Hậu Giang Bầm ơi cú rột khụng bầm ?Heo heo giú nỳi lõm thõm mưa phựn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chõn lội dưới bựn tay cấy mạ nonb, O du kớch nhỏ dương cao sỳng Thằng Mỹ lờnh khờnh bước cỳi đầuc, Một dũng mỏu đỏ lờn trời Mỏ ơi con đó nghe lời mỏ kờu! Nước non muụn quý ngàn yờu Cũn in búng mỏ sớm chiều Hậu Giang Cảm ơn thầy cô đã tới dự giờ Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng bài 3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? a. Không cây, không trái không hoa Có lá ăn được đố là lá chi (Câu đố về lá bún) b. 	Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng(Câu đố về cái trống và buồng cau) 3. Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? a. Không cây, không trái không hoa Có lá ăn được đố là lá chi (Câu đố về lá bún) b. 	Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng(Câu đố về cái trống và buồng cau)a. Trái : quả ; chi : gìb. Kêu : gọi ; trống hổng trống hoảng : trống huếch trống hoácTừ địa phương Từ toàn dânlui cuilúi húinắpvungnhắmcho làgiùmGiúpbabố, chađũa bếpđũa cảnúi trổngnúi trống khụng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_133_chuong_trinh_dia_phuong.ppt