Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 95: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp

Luận điểm : “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”.

 -> Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để phân tích cái hay của bài “Thu điếu”, từ đó mà làm rõ luận điểm

 - Trình tự phân tích: Tác giả đi phân tích cái hay ở từng mặt để hợp thành cái

hay cả bài:

 + Hay ở các điệu xanh: ( d/c)

 + Ở những cử động: (d/c)

 + Ở các vần thơ: (d/c)

 + Ở các chữ không non ép: (d/c)

 - Ở mỗi mặt như thế tác giả đưa ra các ví dụ để phân tích, giải thích.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 95: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô đến dù giê, thăm lớp Người thực hiện: Giáo viên Trường: Kiểm tra bài cũ1/ Dòng nào nói đúng nhất nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích:A/ Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.B/ Giới thiệu nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng.C/ Trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nộidungbên trong của sự vật hiện tượng.D/ Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng.2/ Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau?“  là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.”A/ Giả thiết.B/ So sánh.C/ đối chiếu.D/ Tổng hợp.DCThöù tư, ngaøy 14, thaùng 01 naêm 2009 Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP A/ Lý thuyết: B/ Bài tập:I/ Thực hành nhận diện:* Bài tập 1: ( SGK )Chỉ ra phép lập luận và cách lập luận trong đoạn văn?Đoạn văn a: - Luận điểm : “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”. -> Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để phân tích cái hay của bài “Thu điếu”, từ đó mà làm rõ luận điểm - Trình tự phân tích: Tác giả đi phân tích cái hay ở từng mặt để hợp thành cái hay cả bài: + Hay ở các điệu xanh: ( d/c) + Ở những cử động: (d/c) + Ở các vần thơ: (d/c) + Ở các chữ không non ép: (d/c) - Ở mỗi mặt như thế tác giả đưa ra các ví dụ để phân tích, giải thích.Tuaàn 20 Tieát : 95 LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏPI/ Thực hành nhận diện:* Bài tập 1: ( SGK ) Chỉ ra phép lập luận và cách lập luận trong đoạn văn. Đoạn văn a: Đoạn văn b: - Luận điểm : “ Mấu chốt và nguyên nhân của sự thành đạt” Tác giả dùng phép lập luận phân tích và lập luận tổng hợp - Lập luận phân tích: + Đoạn 1: nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt bao gồm những nguyen nhân khách quan như: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú. + Đoạn 2: đi phân tích lần lượt từng quan niệm đúng sai thế nào của các nguyên nhân Khách quan ấy về sự thành đạt để bác bỏ.Lập luận tổng hợp: Từ phân tích, tác giả đi khẳng định, kết lại vai trò của nguyên nhân chủ quan mới là mấu chốt của sự thành đạt: “ Rút cuộc mấu chốt của sự thành đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người.......cho tốt đẹp”. B/ Bài tập:II/ Thực hành lập luận phân tích: * Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó.a/ Học đối phó:Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích , coi việc học là phụ. Học đối phó là lối học bị động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thày cô cha mẹ. Chỉ lo giải quyết việc trước mắt như thi cử, kiểm tra. Học bị động nên không thấy hứng thú, dẫn tới chán học , hiệu quả thấp do không nắm vững kiến thức. Học đối phó là học hình thức không đi vào thực chất kiến thức bài học nên kiến thức phiếm diện, hời hợt, nông cạn ngày càng dốt nát, hư hỏng, vừa lừa người khác, vừa tự đề cao mình  nguyên nhân gây ra hiện tượng “ tiến sĩ giấy “ đang bị xã hội lên án. Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP B/ Bài tập:II/ Thực hành lập luận phân tích: * Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó.b/ Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó: Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP B/ Bài tập: - Với bản thân: không có hứng thú học tập, hiệu quả học tập thấp, thiếu kiến thức để làm viêc, để lập thân sau này. - Với xã hội: những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt như kinh tế , tư tưởng đạo đức, lối sống. Không tạo ra được nhân tài cho đất nước.* Bản chất: - Có hình thức của học tập: cũng đến trường, cũng đọc sách, cũng có điểm thi, thậm chí cũng có bằng cấp.- Không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch đến nỗi “ăn không nên đọi, nói không nên lời”, hỏi gì cũng không biết, làm viẹc gì cũng hỏng...* Tác hại: * Bài tập 3: ( SGK ) Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sáchGợi ý đáp án: - Sách là kho tri thức được tích lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại. - Ai cũng cần phải có tri thức để sống và làm việc. - Vì vậy bất kì ai muốn có hiểu biết, tiến bộ và phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức kinh nghiệm. - Tri thức trong sách bao gồm kiến thức xã hội và kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết. - Nếu không đọc sẽ bị lạc hậu.... - Đọc sách ta mới càng thấy kiến thức của nhân loại thì mênh mông như đại dương, còn hiểu biết của ta chỉ là vài ba giọt nước vô cùng nhỏ bé... - Đọc sánh giúp ta rèn luyện tính cách, học cách làm người. => Đọc sách là vô cùng cần thiết, nhưng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏPI/ Thực hành nhận diện:* Bài tập 1: SGK II/ Thực hành lập luận phân tích: * Bài tập 2: ( SGK ) * Bài tập 3: ( SGK ) III/ Thực hành lập luận tổng hợp: * Bài tập 1: Tổng hợp, đánh giá về lối học đối phó và tác hại? * Bài tập 2: ( Bài tập 4 - SGK ): Tổng hơp những điều đã phân tích về việc đọc sách? A/ Lý thuyết: B/ Bài tập:III/ Thực hành lập luận tổng hợp: 1/ Tổng hợp, đánh giá về lối học đối phó và tác hại: VD: Như vậy học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích. Lối học đó có ảnh hưởng to lớn và tác động về nhiều mặt với xã hội và bản thân. Làm cản trở sự phát triển của xã hội. Không tạo ra được nhân tài cho đất nước. 2/ Tổng hợp những điều đã phân tích về đọc sách: VD: Tóm lại muốn có tri thức thì cần phải đọc sách. Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn sách mà đọc.Chọn những quyển quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, chú trọng đọc rộng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏP Tuaàn 20 Tieát : 95LUYEÄN TAÄP PHEÙP PHAÂN TÍCH VAØ TOÅNG HÔÏPI/ Thực hành nhận diện:* Bài tập 1: SGK II/ Thực hành lập luận phân tích: * Bài tập 2: ( SGK ) * Bài tập 3: ( SGK ) III/ Thực hành luyện tập tổng hợp: * Bài tập 1: Nêu tổng hợp, đánh giá về lối học đối phó và tác hại? * Bài tập 2: ( Bài tập 4 - sgk ): Tổng hơp những điều đã phân tích về việc đọc sách? B/ Bài tập: A/ Lý thuyết: * CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN - Viết hoàn thiện các bài tập. - Tâp viết các đoạn phân tích, tổng hợp về một vấn đề nào đó. - Soạn văn bản: “ Tiếng nói của văn nghệ”Chân thành cảm ơn ! chúc sức khoẻ!Chào tạm biệt1) Ví duï SGK/ 11a) Duøng pheùp laäp luaän phaân tích ( theo loái dieãn dòch) .- Môû ñaàu ñoaïn, yù khaùi quaùt: “ Thô hayhay caû baøi”. - Tieáp theo laø söï phaân tích tinh teá laøm saùng toû caùi hay, caùi ñeïp cuûa baøi “ Thu ñieáu” + ôû caùc ñieäu xanh  + ôû nhöõng cöû ñoäng  + ôû caùc vaàn thô  + ôû caùc chöõ khoâng non eùp b) Phaân tích 4 nguyeân nhaân khaùch quan cuûa söï thaønh ñaït: Gaëp thôøi, hoaøn caûnh, ñieàu kieän, taøi naêng => Toång hôïp veà nguyeân nhaân chuû quan: Söï phaán ñaáu kieân trì cuûa caù nhaân – thaønh ñaït laø laøm caùi gì coù ích cho xaõ hoäi, ñöôïc xaõ hoäi thöøa nhaän. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_95_luyen_tap_phep_phan_tich.ppt
Bài giảng liên quan