Bài giảng môn Sinh học - Bài 03: Lai một cặp tính trang (Tiếp)

I./ Mục tiêu bài dạy :

1. Kiến thức:

- HS trình và bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.

- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.

- Nêu được ý nghĩa, hiểu và phân tích được sự di truyền trội không hoàn toàn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy lí luận và hoạt động nhóm của HS.

3. Thái độ:

II./ Chuẩn bị :

1.- GV : -Tranh phóng to hình 3/SGK.

 - Tranh vẽ minh hoạ lai phân tích.

2.- HS : - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.

III./ Tiến trình bài giảng :

1.- Kiểm tra bài củ :

? Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen?

? Phân biệt tính trạng trội, lặn? Cho ví dụ minh hoạ.

2.- Hoạt động dạy học :

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 03: Lai một cặp tính trang (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieát : 03
 Tuaàn : 02
 Tuaàn : 07
Ngaøy soaïn : 24/08/2013
Ngaøy daïy : 
BAØI 03 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRANG ( TT )
I./ Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức:
- HS trình và bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa, hiểu và phân tích được sự di truyền trội không hoàn toàn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lí luận và hoạt động nhóm của HS. 
3. Thái độ:
II./ Chuẩn bị :
1.- GV : -Tranh phóng to hình 3/SGK.
	 - Tranh vẽ minh hoạ lai phân tích.
2.- HS : - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
III./ Tiến trình bài giảng :
1.- Kiểm tra bài củ :
? Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen?
? Phân biệt tính trạng trội, lặn? Cho ví dụ minh hoạ.
2.- Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3. LAI PHÂN TÍCH:
- GV: Yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong thí nghiệm của MenĐen.
 Từ kết quả thí nghiệm: GV phân tích các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
 - GV: Yêu cầu HS xác định được kết quả phép lai.
 + P : Hoa đỏ x hoa trắng
 AA aa
 + p : Hao đỏ x hoa trắng
 Aa aa
- GV: Chốt lại kiến thức.
- GV: Giải thích và nêu vấn đề Hoa đỏ có 2 gen là AA và Aa.
 ? Làm thế nào để xác định được kiểu gen của các thể mang tính trạng trội?
- GV:Thông báo cho HS phép lai đó gọi là phép lai phân tích.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ ( trang 11/ SGK) 
- GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm lai phân tích.
- GV: Đưa thêm thông tin cho HS phân tích được khái niệm lai phân tích với mục đích lai phân tích Kiểu gen các thể mang tính trạng trội.
- HS: Đọc thông tin SGK Nêu được kết quả hợp tử ở F2 có tỉ lệ:
 1 AA : 2 Aa : 1 aa
- HS : Tự ghi nhớ kiến thức.
- HS : Các nhóm thảo luận
 + Viết được sơ đồ lai của 2 trường hợp và nêu kết quả của từng trường hợp.
 + Biến dị.
- HS: Đại diện 2 nhóm lên viết sơ đồ lai trên bảng.
- HS: Nhận xét – bổ sung phần trả lời của các bạn ( nếu cần ) Rút ra kết luận.
-HS: Căn cứ vào 2 sơ đồ lai Thảo luận Nêu được:
 + Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội đem lại với cá thể mang tính trạng lặn.
- HS: Lên bảng làm.
- HS: Lần lượt điền vào các cụm từ theo thứ tự:
 1. Trội
 2. Kiểu gen
 3. Lặn
 4. Đồng hợp
 5. Dị hợp
 a. Một số khái niệm:
- Là tập hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
- Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.
 b. Lai phân tích:
 Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội xác định kiểu gen với các thể mang tính trạng lặn.
 + Nếu kết quả lai đồng tính thì các thể mang tính trạng trội có kết quả đồng hợp.
 + Nếu kết quả lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội kiểu gen dị hợp.
4. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRÔI - LẶN :
- GV: Yêu cầu HS đọc nội dung, thông tin SGK Thảo luận .
 ? Nêu tương quan trội – lặn trong thí nghiệm?
 ? Xác định tính trạng trội – lặn nhằm mục đích gì?
 ? Việc xác định độ thuần chủng của giống nhằm mục đích gì?
Quả trơn & quả nhăn
- GV:Yêu cầu HS đưa ra câu trả lời.
- HS : Thu nhận và xử lí thông tin
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đưa ra đáp án.
- HS : Đại diện nhóm lên trình bày 
- HS : Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Thân cao với thân thấp
- Trong tự nhiên tương quan trội – lặn là phổ biến ở người, thực vật và động vật.
- Tính trạng trội thuần chủng là tính trạng tốt tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao.
5. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN :
- GV: cho HS quan sát hình 3/SGK Nghiên cứu thông tin SGK.
? Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1,F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Men Đen?
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ.
? Em hiểu thế nào là trội không hoàn toàn?
* GV: Điền cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau
- Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện . .. . . . . . . ... .. . . .. . . . . . . . . . . . giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 
- HS: Tự thu nhận thông tin, kết hợp với quan sát hình Xác định được kiểu hình của trội không hoàn toàn.
 F1 : Tính trạng trung gian
 F2 : 1 Trội : 2 trung gian : 1 Lặn
- HS: Làm bài tập điền từ
 1. Tính trạng trung gian
 2. 1 Trội : 2 Trung gian : 1 Lặn
* HS: Thảo luận Nêu được:
- Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện TÍNH TRẠNG TRUNG GIAN giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2 : 1
- Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1
IV./ Củng cố- dặn dò :
? Muốn xác định kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?.
? Tương quan trội – lặn có ý nghĩa gì trong thực tiển sản xuất ?.
- HS: + Học bài nội dung SGK .
 + Kẻ bảng 4 SGKvào vở bài tập và làm bài tập 3, 4SGK/13.
 + Đọc và chuẩn bị trước bài 4 “ Lai hai cặp tính trạng ”
V./ Rút kinh nghiệm :
..
	..
.. 
g b ò a e
Tieát : 04
 Tuaàn : 02
 Tuaàn : 07
Ngaøy soaïn : 24/08/2013
Ngaøy daïy : 
 BAØI 04 : LAI HAI CẶP TÍNH TRANG
I./ Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức:
- HS mô tả được khái niệm lai 2 cặp tính trạng của MenĐen, phân biệt được kết quả TN.
- Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của MenĐen, giải thích được biến dị tổ hợp. 
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát và phân tích kênh hình cho HS.
3. Thái độ:
II./ Chuẩn bị :
1.- GV : - Tranh phóng to hình 4/SGK .
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 4/SGK.
2.- HS : - Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà.
	 - Kẻ sẵn nội dung bảng 4 ở nhà.
III./ Tiến trình bài giảng :
1.- Kiểm tra bài củ :
? Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?
? Tương quan trội – lặn có ý nghĩa gì trong thực tiển sản xuất ?.
2.- Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN :
- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 4/SGK Nghiên cứu thông tin SGK Trình bày thí nghiệm của MenĐen.
 Từ kết quả thí nghiệm: GV yêu cầu HS hình thành nội dung bảng 4/SGK.
 - Khi làm ở cột 3 GV gợi ý cho HS coi 32 là 1 phần để tính tỉ lệ phần còn lại.
- GV: dùng bảng phụ cho HS lên bảng điền vào.
Kiểu hình
Số hạt
Tỉ lệ kiểu hình F1
-Vàng, trơn
-Vàng, nhăn
-Xanh, trơn
-xanh, nhăn
315
101
108
32
9
3
3
1
 Từ kết quả thí nghiệm nội dung bảng 4
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm
- GV: Phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ từng cặp tính trạng có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình F2 Cụ thể ở nội dung SGK/15
- GV: Phân tích cho HS thấy và hiểu các tính trạng di truyền đọc lập với nhau ( 3 vàng : 1 xanh ); ( 3 trơn : 1 nhăn ) = 9 : 3 : 3 : 1
- GV: Cho HS lên bảng làm bài tập điền từ vào chổ trống = bảng phụ.
? Căn cứ vào đâu MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?
- HS : quan sát hình và tranh vẽ.
- HS :Thảo luận nhómnêu được:
 P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn
 Cho ra F1 tự thụ phấn.
- HS: Các nhóm thảo luận Hoàn thành nội dung bảng 4.
- HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS: Hình thành được tỉ lệ các cặp tính trạng F1.
= =
= = 
- HS: HS trình bày thí nghiệm.
 VD: + Vàng, trơn = 3/4
 + Vàng, nhăn = 9/16
- HS: Các tính trạng còn lại tương tự.
 -HS: Ghi nhớ kiến thức:
 Vận dụng kiến thức để các em làm bài tập điền vào chổ trống.
- HS: khác nhận xét, bổ sung .
- 1 em HS nhắc lại nội dung quy luật.
 Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
 a. Thí nghiệm:
 Lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản:
 P:Vàng,trơn x Nhăn, xanh 
 Cho F1 Vàng, trơn tự thụ phấn cho ra F2
 + 9 Vàng, trơn
 + 3 Vàng, nhăn
 + 3 Xanh, trơn
 + 1 Xanh, nhăn
 b. Quy luật phân li độc lập:
- Nội dung quy luật ở SGK/ 15.
2. BIẾN DỊ TỔ HỢP:
- GV: Cho HS nghiên cứu lại kết quả thí nghiệm ở F2 Trả lời câu hỏi.
? Kiểu hình nào ở F2 khác bố mẹ? - GV: Nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ hợp được xác định dựa vào kiểu hình của P.
- HS : Đọc thông tin SGK - ghi nhớ kiến thức.
 Thảo luận nêu được:
 + Kiểu hình là: vàng, nhăn
 + Kiểu hình là: Xanh, trơn
 Tỉ lệ là 6/16
 - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của bố mẹ.
 - Nguyên nhân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
 IV./ Củng cố – dặn dò:
? Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập?
? Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?.
? Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạngmàu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau?
* Hướng dẫn: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau 
- HS: + Học bài theo câu hỏi .
 + Kẻ sẵn bảng 5 vào vở bài tập.
 + Đọc và chuẩn bị trước bài 5 “ Lai hai cặp tính trạng ” ( Tiếp theo ).
V./ Rút kinh nghiệm :
..
	..
.. 
Trần Phán: ../../
Kí duyeät cuûa toå tröôûng

File đính kèm:

  • docSINH 9 - TUẦN 02.doc
Bài giảng liên quan