Bài giảng môn Sinh học - Bài 10: Giảm phân

Giảm phân là sự phân chia tế bào sinh dục(2n NST ) ở thời kì chín,qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NSTđơn bội (n NST),nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nữa so với tế bào mẹ.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 10: Giảm phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV trình bày: LÂM CAO THYPHÒNG GIÁO DỤC PHÚ VANGTRƯỜNG THCS PHÚ DIÊNKIỂM TRA BÀI CŨ12345Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì này?Kì đầuCho biết đó là kì nào?Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì này?Kì giữaCho biết đó là kì nào?Cho biết đó là kì nào?Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì này?Kì cuốiCho biết đó là kì nào?Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì này?Kì sauCho biết đó là kì nào? Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì này?Kì trung gian BÀI 10: GIẢM PHÂNI.Giảm phân là gì ?I.Giảm phân là gì ?Giảm phân là sự phân chia tế bào sinh dục(2n NST ) ở thời kì chín,qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NSTđơn bội (n NST),nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nữa so với tế bào mẹ.II.Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân: Kì trung gian :Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử và phân ly về 2 cực của tế bào .Màng nhân và nhân con tiêu biến .NST tự nhân đôi.Mỗi NST đơn thành 2 NST kép gồm 2 crômatít giống hệt nhau.I.Giảm phân là gì ?II.Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân: 1)Lần phân bào 1:a.Kì đầu I:-Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.-Các NSTkép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau đó tách nhau ra.b.Kì giữa I:-Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.c.Kì sau I:-Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào .d.Kì cuối I:-Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép)Nêu kết quả của lần phân bào I?*Kết quả: 2 n NST n NST kép gọi là phân bào giảm nhiễma.Kì đầu II:-NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.2.Lần phân bào IIb.Kì giữaII:-Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. c Kì sau II:-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bàod.Kì cuối II:-Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng NST là bộ NST đơn bội .Nêu kết quả của lần phân bào II?*Kết quả giảm phân II: n NST kép n NST đơn gọi là phân bào nguyên nhiễm.Các kìNhững diễn biến cơ bản của NST ở các kìLần phân bào ILần phân bào IIKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiCác NST xoắn,co ngắn.-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọcvà có thể bắt chéo với nhau,sau đó tách nhau ra.-NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.-Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.-Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bào1-Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội -Các NSTkép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.-Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) Thảo luận nhóm:1) So sánh sự khác nhau lần phân bào I và lần phân bào II?2) So sánh sự khác nhau của 2 quá trình nguyên phân và giảm phân ? Lần phân bào I Lần phân bào IIKì Trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiXảy ra nhân đôi NST ở kì trung gianKhông xảy ra nhân đôi NSTXảy ra tiếp hợpNST ở kì đầuKhông xảy ra tiếp hợpCác NST kép xếp thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc Các NST kép không tách ở tâm độngCác NST kép có tách tâm độngTế bào con có n NST ở trạng thái kép. Tế bào con có n NST ở trạng thái đơn.Nguyên phânGiảm phânLoại tế bàoHoạt động NSTKết quảXảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thểChỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín.-Không xảy ra sự tiếp hợp của NST.-Có một lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạocủa thoi vô sắc và phân li.-Có xảy ra sự tiếp hợp NST vào kì đầu I-Có 2 lần NST tập trung trên phẳng xích đạo của thoi vô sắc và phân li.Từ một tế bào mẹ 2n NST qua 1 lần phân bào tạo ra 2 tế bào con đều có 2n NST.Từ 1 tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con đều có n NST. Kết luận giảm phân:2 n NST(đơn) 2n NST(kép) n NST(kép) n NST(đơn) (2 tế bào con) (4 tế bào con) Các tế bào con là cơ sở cho việc hình thành giao tử.Chọn ô số may mắn.142365CỦNG CỐA. Kì trung gianC. Kì sau D. Kì cuốiB. Kì giữaCho biết đây là kì nào?A. Kì trung gianC. Kì đầu II D. Kì cuốiB. Kì giữaCho biết đây là kì nào?A. Kì trung gianC. Kì đầu II D. Kì cuốiB. Kì sau ICho biết đây là kì nào?A. Kì cuối IC. Kì đầu II D. Kì cuốiB. Kì sau ICho biết đây là kì nào?A. Kì giữa IC. Kì đầu II D. Kì cuốiB. Kì sau ICho biết đây là kì nào?CHÚC MỪNG BẠN, BẠN ĐƯỢC 1 ĐIỂMDặn dò:-Học bài cũ.-Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Chuẩn bị bài mới “Phát sinh giao tử và thụ tinh”+Đọc kỹ bài .+Soạn bài.+Quan sát kỹ hình 11 /34 SGKXin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em !

File đính kèm:

  • pptsinh_9.ppt
Bài giảng liên quan