Bài giảng môn Sinh học - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
ỉ Khuếch tán là sự phân bố của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
ỉ Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất.
Kiểm tra bàI cũEm hãy nêu các thành phần cấu tạo của màng sinh chất và cho biết một số chức năng cơ bản của màng sinh chất?Cấu trỳc màng sinh chấtCỏc sợi của chất nền ngoại bàoglicụprụtờincỏcbonhydratKhung xương tế bàocụlestờronphụtpholipitPrụtờin xuyờn màngPrụtờin bỏm màng23641578Bài 11: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtCó 3 phương thứcPhương thức vận chuyển Thụ động chủ độngXuất – nhập bàoCó bao nhiêu phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất?Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo? Tinh thể KITinh thể CuSO4Màng thấmCốc nướcHiện tượng thí nghiệm trên là hiện tượng khuếch tán. Vậy khuếch tán là gì?Vận chuyển thụ động1. Thí nghiệm?i. Vận chuyển thụ động1. Thí nghiệm Khuếch tán là sự phân bố của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất. 2. Khái niệm:Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.Các chất khuếch tán qua màng sinh chất bằng cách nào?Các chất khuếch tán qua màng sinh chất bằng 2 cách: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipit: Những chất có kích thước nhỏ, tan trong dầu mỡ. VD: CO2, O2Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng: Những chất có kích thước lớn, phân cực, tích điện. VD glucôzơNước được thẩm thấu vào trong tế bào bằng kênh prôtêin đặc biệt gọi là aquaporin.Vận chuyển qua kênh prôtein Sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất phụ thuộc vào: Sự chênh lệch về nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào. Kích thước của các chất Tính chất của các chất Nếu ta tiến hành ngâm tế bào hồng cầu vào 3 dung dịch có nồng độ:1. Lớn hơn trong tế bào2. Nhỏ hơn trong tế bào3. Bằng trong tế bào123Dung dịch ưu trươngDung dịch nhược trươngDung dịch đẳng trươngNếu có những chất mà tế bào rất cần nhưng nồng độ của nó lại nhỏ hơn trong tế bào thì tế bào có thể lấy các chất đó được không? Hiện tượng: Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucôzơ vẫn được thu hồi về máu.ii. Vận chuyển chủ độngATPThế nào là vận chuyển chủ động?ii. Vận chuyển chủ động Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng. Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm ” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.VD: Bơm Na-KPhương thức vận chuyển THỤ ĐỘNG CHỦ ĐỘNGXUẤT NHẬP BÀOVận chuyển các chất có kích thước nhỏNhững phân tử có kích thước lớn sẽ được vận chuyển như thế nào??iii. Nhập bào và xuất bàoNhập bàoXuất bàoLà phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách lõm màng sinh chất hình thành các túi chứa.+ Nếu các chất lấy vào là chất rắn (vi khuẩn) gọi là thực bào.+ Nếu chất đưa vào là các giọt dung dịch gọi là ẩm bàoLà phương thức tế bào đưa các chất ra khỏi tế bào bằng cách hình thành các bóng xuất bào.Nhập bàoXuất bàoCủng cốXác định điều kiện vận chuyển các chất của các phương thức vận chuyển tương ứngCác phương thức vận chuyển Đáp ánĐiều kiệnVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngXuất nhập bào123..a, Phải có sự chênh lệch nồng độb,Phải có prôtêin vận chuyển đặc biệtc,Phải có năng lượng ATPd,Kích thước các chất nhỏ hơn đường kính lỗ mànge, tan trong phôtpholipitg,có sự biến dạng của mànga,d,e,b,c,dc,gVận chuyển thụ độngVận chuyển chủđộngKhác nhauGiống nhauLập bảng so sánh 2 phương thức vận chuyển thụ động và chủ động.xin chân thành cảm ơn Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủđộngKhác nhauTuân theo qui luật khuếch tánKhông mất năng lượngQua lớp phôtpholipit và prôtêinNgược với qui luật khuếch tanMất năng lượng ATPQua prôtêin mang prôtêin vận chuyểnGiống nhauĐều tham gia vận chuyển các chất, tham gia các qua trình chuyển hoáThí nghiệm: Ngâm rau sống vào cốc nước muỗi loãng.Xảy ra hiện tượng gì? Giả thích hiện tượng đó.Đây là hiện tượng thẩm thấu
File đính kèm:
- van_chuyen_cac_chat_qua_mang_sinh_chat.ppt