Bài giảng môn Sinh học - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật

 

 

 Câu 2(sgk)

Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì ?

Ống tiêu hóa phần thành các bộ phận khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau nhất định. Sự chuyển hóa về chức năng giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.

 

 

 

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 15: Tiêu hóa ở động vậtIV-Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaLớp: 11A5Danh sách nhóm 2-Tổ 4: 1 1 Đại diệnĐộng vật có xương sống , động vật không xương sống có ống tiêu hóa.VD: Côn trùng, giun đất, chim, thú, người. 2.Cấu tạo Ống tiêu hoáNhiều bộ phận ( Miệng, thực quảndạ dày,ruột,hậu môn..)Chức năng 2 Lỗ thông MiệngHậu mônTiêu hoá ngoại bàoCấu tạo Câu 2(sgk)Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì ?Ống tiêu hóa phần thành các bộ phận khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau nhất định. Sự chuyển hóa về chức năng giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao. 3.Quá trình tiêu hóa+ Thøc ¨n ®i theo mét chiÒu trong èng tiªu ho¸. + Trong èng tiªu ho¸ thøc ¨n ®­îc tiªu ho¸ ngo¹i bµo (tiªu ho¸ c¬ häc, ho¸ häc)  Nh÷ng chÊt dinh d­ìng ®¬n gi¶n ®­îc hÊp thô vµo m¸u, ®Õn c¸c tÕ bµo. ChÊt kh«ng ®­îc tÕ bµo hÊp thô ---> ph©n th¶i ra ngoµi qua hËu m«n. Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người(tr 65-sgk)Bộ phậnTiêu hoá cơ họcTiêu hoá hoá họcMiệng Thực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàXXXXXXXX Câu 3(sgk): Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học trở thành các chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Quá trình biến đổi thức ăn hoàn toàn xảy ra trong ống tiêu hóa ( không xảy ra trong tế bào) nên được gọi là tiêu hóa ngoại bào ( tức là tiêu hóa bên ngoài tế bào)4.Hình thức tiêu hóaBộ phậnTiêu hoá cơ họcTiêu hoá hoá họcMiệng Thực quảnDạ dày Ruột nonRuột giàNhai, nghiền đảo trộn thức ănAmilaza tinh bột  mantôzơNuốt, đẩy thức ăn  Dạ dàyCo bóp,nhào trộn thức ăn,đẩy thức ăn RuộtPrôtêin  pôlipeptit ngắnCo bóp, đẩy thức ăn  Ruột già-Thức ăn thấm dịchThức ăn  Chất dd (aa, đường đơn..)Co bóp đẩy chất thải- Diều: là một phần thực quản biến đổi thành, là nơi chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.- Dạ dày cơ(mề): rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi làm tăng hiệu quả nghiền nátJ Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Chức năng? Câu 4.(sgk) Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:- Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá ----> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.- Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng ----> hiệu quả tiêu hoá cao.- Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá----> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. Cảm ơn cô đã xem bài nhóm chúng em

File đính kèm:

  • ppttieu_hoa_o_dong_vat_co_ong_tieu_hoa.ppt
Bài giảng liên quan