Bài giảng môn Sinh học - Bài 16: Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
- Răng cửa sắc, răng nanh khoẻ, nhọn, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm có nhiều vấu nhọn, sắc.
- Dạ dày đơn to, chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá học.
- Ruột non ngắn là nơi thức ăn được biến đổi và hấp thụ.
- Manh tràng nhỏ không có chức năng tiêu hoá thức ăn.
Răng cửa, răng nanh giống nhau, răng hàm có nhiều gờ cứng để nghiền thức ăn.
- Dạ dày 1 túi (ngựa, thỏ) hoặc 4 túi (trâu, bò, dê ) chứa VSV cộng sinh tiêu hoá được xenlulôzơ.
- Ruột non rất dài (Vd ruột trâu dài 50m) tăng thời gian biến đổi và hấp thụ thức ăn.
- Manh tràng phát triển (Vd ngựa, thỏ ) chứa VSV cộng sinh tiêu hoá được xenlulôzơ. Thức ăn tiếp tục được hấp thụ qua manh tràng.
Sinh học Kiểm tra bài cũ1. Tiêu hoá là gì?Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào?2. Tại sao tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá hiệu quả hơn trong túi tiêu hoá?Tiêu hoá nội bào- Diễn ra trong không bào tiêu hoá (trong Tế bào).- Tiêu hoá hoá học do enzim của lizôxôm cung cấp.Tiêu hoá ngoại bào- Diễn ra ngoài tế bào (trong túi hoặc ống tiêu hoá).- Gồm tiêu hoá cơ học và hoá học. Tiêu hoá là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.Phân biệtTiêu hoá trong túi tiêu hoá Gồm tiêu hoá ngoại bào trong túi tiêu hoá và tiêu hoá nội bào trong TBC. Chưa có sự phân hoá cấu tạo, chuyên hoá chức năng, thức ăn bị lẫn với chất thải làm giảm hiệu quả tiêu hoá. Chỉ tiêu hoá dở dang nên phải có tiêu hoá nội bào.Tiêu hoá trong ống tiêu hoá Gồm tiêu hoá cơ học và hoá học đều diễn ra trong ống tiêu hoá. Thức ăn di chuyển theo một chiều trong ống tiêu hóa. Có sự phân hoá cấu tạo, chức năng như: Tiêu hoá cơ học, hoá học và hấp thụ chất dinh dưỡng.Kiểm tra bài cũ2. Tại sao tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá hiệu quả hơn trong túi tiêu hoá?Bài 16: tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn cỏMèoChóNgựagiai phau so sanhDạ cỏDạ tổ ongDạ lá sáchDạ múi khếRuột nonDạ dày đơnRuột non ngắnRuột giàManh tràngManh tràngống tiêu hoá ĐV ăn thịt ống tiêu hoá ĐV ăn TV (dê)Bài 16: tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt- Răng cửa sắc, răng nanh khoẻ, nhọn, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm có nhiều vấu nhọn, sắc.- Dạ dày đơn to, chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá học.- Ruột non ngắn là nơi thức ăn được biến đổi và hấp thụ.- Manh tràng nhỏ không có chức năng tiêu hoá thức ăn.2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn cỏ- Răng cửa, răng nanh giống nhau, răng hàm có nhiều gờ cứng để nghiền thức ăn.- Dạ dày 1 túi (ngựa, thỏ) hoặc 4 túi (trâu, bò, dê) chứa VSV cộng sinh tiêu hoá được xenlulôzơ.- Ruột non rất dài (Vd ruột trâu dài 50m) tăng thời gian biến đổi và hấp thụ thức ăn.- Manh tràng phát triển (Vd ngựa, thỏ) chứa VSV cộng sinh tiêu hoá được xenlulôzơ. Thức ăn tiếp tục được hấp thụ qua manh tràng.V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn cỏ Rất phát triển, chứa nhiều VSV cộng sinh tiêu hoá được xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng trong tế bào TV thành chất đơn giản sau đó tiếp tục hấp thụ vào máu. Ruột non rất dài, dài hơn nhiều ruột non của thú ăn thịt để tăng thời gian biến đổi và hấp thụ dinh dưỡng. Trâu, bò dạ dày có 4 túi: Dạ cỏ chứa, VSV lên men làm mềm cỏ, tiêu hoá xenlulôzơ. Dạ tổ ong đẩy thức ăn lên miệng để nhai lại. Dạ lá sách hấp thụ lại nước. Dạ múi khế tiêu hoá thức ăn và cả VSV (VSV là nguồn bổ sung Prôtein cho trâu, bò). Răng cửa, nanh giống nhau (Trâu, bò không có răng cửa, nanh hàm trên). Răng hàm, trước hàm có chức năng nghiền thức ăn. Không phát triển, không có chức năng tiêu hoá thức ăn. Ngắn chức năng tiêu hoá hoá học và hấp thụ các chất dinh dưỡng. Dạ dày đơn.Chức năng tiêu hoá hoá học và cơ học.Răng răng cửa sắc. Răng nanh nhọn.Răng ăn thịt to, sắc.Răng hàm bé ít sử dụng.Manh tràngRuột nonDạ dàyRăngThú ăn Thực vậtThú ăn thịtTênPhân biệt đặc điểm cơ quan tiêu hoá
File đính kèm:
- sinh_hoc_11.ppt