Bài giảng môn Sinh học - Bài 17: Một sô giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

Sống thành búi ở cống rãnh

- Đầu cắm xuống bùn

-Thân phân đốt

-Uốn sóng để hô hấp

-Để nuôi cá cảnh

Giun đỏ di chuyển bằng cách nào?

Giun đỏ không di chuyển ( bởi vì đầu cắm xuống bùn)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 17: Một sô giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các em học sinh! Thông tin: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài,sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun đốt sống ở cạn và sống kí sinhBài 17: MỘT SÔ GIUN ĐỐT KHÁC I. Một số giun đốt thường gặpI. Một số giun đốt thường gặpNêu đặc điểm cấu tạo, nơi sống, lợi ích của giun đỏ?-Sống thành búi ở cống rãnh- Đầu cắm xuống bùn-Thân phân đốt-Uốn sóng để hô hấp-Để nuôi cá cảnhGiun đỏ di chuyển bằng cách nào?Giun đỏ không di chuyển ( bởi vì đầu cắm xuống bùn)Nêu đặc điểm cấu tạo, nơi sống, lợi ích của đỉa?Sống kí sinh ngoài ( còn gọi là nửa kí sinh)Có giác bám và nhiều ruột tịtĐỉa bơi kiểu lượn sóngNêu đặc điểm cấu tạo, nơi sống, lợi ích của rươi?- Sống trong môi tường nước lợ- Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển- Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác- Là thức ăn của cá và ngườiTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đất2Đỉa3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩm2Đỉa3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2Đỉa3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợ3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3Rươi4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợ4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏ5Vắt6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá cây6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá câyKí sinh ngoài6Sa sùng7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá câyKí sinh ngoài6Sa sùngNước mặn7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá câyKí sinh ngoài6Sa sùngNước mặnChui rúc7Bông thùaTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá câyKí sinh ngoài6Sa sùngNước mặnChui rúc7Bông thùaĐáy cát, bùnTTĐại diệnMôi trường sốngLối sống1Giun đấtĐất ẩmChui rúc2ĐỉaNước ngọt, nước mặn, nước lợKí sinh ngoài3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọtĐịnh cư5VắtĐất, lá câyKí sinh ngoài6Sa sùngNước mặnChui rúc7Bông thùaĐáy cát, bùnTự doII.Đặc điểm chungDựa vào bài đã học, em hãy hoàn thành bảng sau:TTĐặc điểm Giun đấtGiun đỏĐỉaRươi1Cơ thể phân đốt2Cơ thể không phân đốt3Có thể xoang4Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ5Hệ thần kinh và giác quan phát triển6Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể7Ống tiêu hóa thiếu hậu môn8Ống tiêu hóa phân hóa9Hô hấp qua da hay bằng mangTTĐặc điểmGiun đấtGiun đỏĐỉaRươi1Cơ thể phân đốtXXXX2Cơ thể không phân đốt3Có thể xoangXXXX4Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏXXXX5Hệ thần kinh và giác quan phát triểnXXXX6Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thểXXXX7Ống tiêu hóa thiếu hậu môn8Ống tiêu hóa phân hóaXXXX9Hô hấp qua da hay bằng mangXXXXCác em hãy cho biết đặc điểm chung của ngành giun đốt?-Cơ thể phân dốt, có thể xoang-Ống tiêu hóa phân hóa-Có hệ tuần hoàn-Di chuyển nhờ bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể-Hô hấp qua da hay mangHãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiến của chúng?+Làm thức ăn cho người:...+Làm thức ăn cho động vật khác:+Làm cho đất trồng xốp, thoáng:+Làm màu mỡ đất trồng:+Làm thức ăn cho cá:+Có hại cho động vật và người:+Làm thức ăn cho người: Các loại giun đất, giun quế+Làm thức ăn cho động vật khác: rươi, giun đất, bông thùa,+Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất, giun đỏ, giun quế,+Làm màu mỡ đất trồng: Các loại giun đất, giun quế+Làm thức ăn cho cá: rươi, sa sùng, giun đỏ,..+Có hại cho động vật và người: Các loại đỉa, vắt?Em hãy nêu vai trò của ngành giun đốt đối với hệ sinh thái?+Lợi ích: -Làm thức ăn cho người, động vật -Làm đất trồng tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ+Tác hại: Có hại cho động vật và con ngườiMời một em đọc phần ghi nhớ SGK Giun đốt (gồm: giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ,) đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống. Giun đốt có chung các đặc điểm như: cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ hai chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể; hô hấp qua da hay mang. Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người. 1.Giun đất sống kí sinh ở đâu?RuộngNươngĐất rừngCả 3 ý trên CHÚC MỪNG CÁC EM CÓ CÂU TRẢ LỜI LÀ D.CỦNG CỐ KIẾN THỨC 2. Ngành giun đốt khác ngành giun tròn ở điểm nào là chủ yếu?Ống tiêu hóa phân hóaCơ thể phân đốtCó hệ thần kinh chuỗi kiểu hạchCó khoang cơ thể chính thứcCó hệ tuần hoàn kínTất cả các ý trêna,b,c,d,e đúngb,c,d,e đúngc,d,e đúngd,e đúngChỉ có e đúngCHÚC MỪNG CÁC EM CÓ CÂU TRẢ LỜI LÀ (h)Chào các em!Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptMot_so_giun_dot_khac.ppt
Bài giảng liên quan