Bài giảng môn Sinh học - Bài 2: Biểu đồ

Cách chọn hệ toạ độ vuông góc, cách vẽ hệ toạ độ đó, lấy đơn vị trên mỗi trục

Cách tạo lập các hình chữ nhật (Các cột của biểu đồ).

Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài các bằng bề rộng của các lớp). Các khoảng và các lớp này là tương ứng với nhau.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 2: Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trung tâm GDTX Tiền hảiSở giáo dục & đào tạo thái bìnhGiáo viên thiết kế: Phạm Đức QuỳnhĐại số 10Quan sát bảng 4 trang 112 SGK và nêu ý nghĩa các số liệu? (Số lớp, tần số và tần suất của mỗi lớp)Lớp số đo chiều caoTần sốTần suất (%)[ 150; 156)616,7[ 150; 162)1233,3[ 162; 168)1336,1[168; 174]513,9Cộng36100 (%)Đây là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Có 4 lớp.+ Lớp 1: gồm những số đo chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm kí hiệu là [150; 156)Có 6 số liệu thuộc lớp 1, n1 = 6 là tần số của lớp 1; tỉ số F1 = 16,7% là tần suất của lớp 1.+ Tương tự với các lớp còn lại.+Tổng các tần số là 36 tổng các tần suất là 100%.636kiểm tra bài cũBài 2: biểu đồI. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suấtQuan sát bảng 4 (112 SGK) và hình 34(115 SGK) rồi nêu cách vẽ biểu đồ hình cột1. Biểu đồ tần suất hình cột Ví dụ 1: SGK Lớp số đo chiều cao (cm)Tần suất (%)[ 150; 156)16,7[ 156; 162)33,3[ 162; 168)36,1[168; 174 ]13,9Cộng100 (%)? Cách xác định hệ trục toạ độ? Cách tạo lập các hình chữ nhật (các cột của biểu đồ)0150156162168174Chiều caoHình 34: Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh36,133,316,713,9Tần suấtI. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột - Muốn vẽ được biểu đồ tần suất hình cột cần phải hiểu rõ:a, Cách chọn hệ toạ độ vuông góc, cách vẽ hệ toạ độ đó, lấy đơn vị trên mỗi trụcb, Cách tạo lập các hình chữ nhật (Các cột của biểu đồ).- Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài các bằng bề rộng của các lớp). Các khoảng và các lớp này là tương ứng với nhau.- Lấy các khoảng nói trên làm cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục tung.Bài 2: biểu đồ0150156162168174Chiều caoHình 34: Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh36,133,316,713,9Tần suấtI. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột - Bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4 ở mục 1 ) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc sau:2. Đường gấp khúc tần suất.Lớp số đo chiều caoTần suất (%)[ 150; 156)16,7[ 156; 162)33,3[ 162; 168)36,1[168; 174 ]13,9Cộng100 (%)Bài 2: biểu đồ036,133,316,713,9Tần suấtHình 35: Đường gấp khúc tần suất chiều cao (cm) của 36 học sinh150156162165174Chiều cao153159168171I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Xác định các điểm ( Ci , fi ) i = 1,2,3,4 Ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ; Ci là giá trị đại diện củe lớp i.fi là tần suất của lớp + Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm ( ci , fi ) với điểm ( ci +1 , fi + 1) i = 1,2,3 ta được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ036,133,316,713,9Tần suấtHình 34: Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 học sinh150156162165174Chiều cao153159168171I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.- Cách chọn hệ trục toạ độ, chia đơn vị trên các trục như nhau; cách biểu diễn mô tả khác nhau.- Hình 34: Biểu đồ hình cột- Hình 35: Đường gấp khúc tần suất ta gộp 2 hình như sau:Bài 2: biểu đồ36,133,316,713,9Tần suấtHình 34: Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh0150156162168174Chiều cao36,133,316,713,9Tần suấtHình 35: Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm )của 36 học sinh0150153156159162Chiều cao165168171174Chiều cao150153156159162165168171174Biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 học sinh36,133,316,713,9Tần suất0- Quan sát hình 34 và 35 SGK rồi rút ra nhận xét về cách chọn hệ trục toạ độ, đơn vị trên các trục, cách biểu diễn.I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trên cùng một hệ trục toạ độ ở hoạt động 1 SGK.- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ ( 00C ) trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm).01516171819toTần suất202122233,343,316,736,73. Chú ý:- Ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số để mô tả bảng phân bố ghép lớp cách làm tương tự trên, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số0150156162Chiều caoTần số168174512613- Ví dụ: Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp ở bảng 4 trong mục 1 ta có biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần số sau.I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ- Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau:3. Chú ý:. Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành trong bảng thống kê sau được mô tả bởi biểu đồ hoặc đường gấp khúc sau:Lớp độ dày (cm)Tần số[ 10; 20)8[ 20; 30)18[ 30; 40)24[40; 50]10Cộng60 01020Độ dàiTần số304050241018831525354501020Độ dàiTần suất3040502410188101020Độ dàiTần số30405024101882I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồVí dụ 2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?3. Chú ý:Các thành phần kinh tế)Số phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước23,7(2) Khu vực ngoài quốc doanh47,3(3) Khu vực đầu tư nước ngoài29,0Cộng100 (%) II. Biểu đồ hình quạt+ Hình quạt (1): mô tả khu vực doanh nghiệp nhà nước, chiếm 23,7% tổng số giá trị sản suất công nghiệptrong nước năm 1997.+ Hình quạt (2): ứng với khu vực ngoài quốc doanh chiếm 47,3% tổng số giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997.+ Hình quạt (3): ứng với khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 29,0%.* Chú ý: - Toàn bộ hình tròn biểu diễn cho 100%.- Mỗi hình quạt biểu diễn số phần trăm của một nhóm trong bảng cơ cấu. Số đo độ (và độ dài) của các cung tròn ứng với các hình quạt tỉ lệ với số phần trăm của các nhóm trong bảng cơ cấu.? Quan sát và nêu các hình quạt tương ứng mô tả các thành phần kinh tế ở bảng trên?Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồVí dụ2: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong năm 1997 phân theo thành phần kinh tế?3. Chú ý:II. Biểu đồ hình quạt? Quan sát đọc biểu đồ hình quạt 36 (b) nêu rõ từng hình quạt mô tả số liệu nào ở bảng 6 SGK.+ Các bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể mô tả bằng biểu đồ hình quạt.Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7[19; 21 )[21; 23 ][15; 17 )[17; 19 )I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ3. Chú ý:II. Biểu đồ hình quạt+ Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế.- Dựa vào biểu đồ hình quạt cho ở hình 37 hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2?2Các thành phần kinh tếSố phần trăm(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước22,0(2) Khu vực ngoài quốc doanh39,9(3) Khu vực đầu tư nước ngoài38,1Cộng100 (%)(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (1)(2)(3)(2) Khu vực ngoài quốc doanh.(3) Khu vực đầu tư nước ngoài.I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ3. Chú ý:II. Biểu đồ hình quạt01516171819toTần suất202122233,343,316,736,736,133,316,713,90150153156159162Chiều caoTần suất165168171174Hình 35: Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm)của 36 học sinhĐọc và vẽ được biểu đồ hình cột, đường gấp khúc tần suất ( hoặc tần số) - Đọc được biểu đồ hình quạt, lập bảng cơ cấu ứng với biểu đồ hình quạt đã cho.[19; 21 )[21; 23 ][15; 17 )[17; 19 )I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột 2. Đường gấp khúc tần suất.Bài 2: biểu đồ3. Chú ý:II. Biểu đồ hình quạt hướng dẫn về nhà- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 118- Làm bài tập trong vở bài tập- Đọc trước bài mới bài 3 SGK trang 119trung tâm GDTX tiền hảixin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh Đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết dạy này

File đính kèm:

  • pptToan_10_Tan_suat_tan_so.ppt