Bài giảng môn Sinh học - Bài 21: Quang hợp
Kiến thức cần biết trước khi tìm hiểu thí nghiệm:
Nếu dùng dung dịch Iốt nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím Dung dịch Iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột.
Giáo viên : Nguyễn Phi Tiến NhậtPhòng GD & ĐT Quận 2Trường THCS Bình AnPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2TRƯỜNG THCS Bình AnHội thi viên phấn vàngSinh học 6 Giáo viên : Nguyễn Phi Tiến NhậtKiểm tra bài cũCâu 1 : Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào?.Chức năng của mỗi phần?Câu 2 : Cấu tạo của phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.BÀI 21 :QUANG HỢPBÀI 21 :QUANG HỢPKiến thức cần biết trước khi tìm hiểu thí nghiệm:Nếu dùng dung dịch Iốt nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím Dung dịch Iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột.I.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:Thí nghiệm Đọc và tìm hiểu thí nghiệm SGK trang 68, 69THẢO LUẬN NHÓMTìm hiểu vai trò của ánh sáng trong quá trình quang hợp. KẾT LUẬN: Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.Chỉ có phần lá không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì có màu xanh tím khi cho tác dụng với Iốt_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì ?_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng :1/ Thí nghiệm : ( SGK trang 68)3/ Kết luận :Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.2/ Nhận xét: -Phần lá bị bịt có màu vàng. -Phần lá không bị bịt có màu xanh tím.II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:Thí nghiệm Đọc và tìm hiểu thí nghiệm SGK trang 69, 70THẢO LUẬN NHÓM_ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột?. Vì sao?_ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí?. Đó là khí gì?._ Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm? Cành rong trong cốc B (để ngoài sáng) chế tạo được tinh bột. Vì nó hấp thu ánh sáng. KẾT LUẬN: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoàiHiện tượng sủi bọt khí chứng tỏ cành rong đã thải ra chất khí. Đó là khí Oxy.Cốc ACốc B II.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 1/ Thí nghiệm : (SGK trang 69)2/ Nhận xét:Cốc A không có hiện tượng gì. Cốc B có bọt khí nổi lên từ cành rong và chiếm một khoảng ống nghiệm, lật ngược ống nghiệm lên đưa que đóm vừa tắt vào ống nghiệm.3/ Kết luận:Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài. Bài 21: QUANG HỢPI. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 1/ Thí nghiệm : (SGK trang 68) 2/ Hiện tượng: Phần lá che giấy có màu xanh tím. 3/ Kết luận : Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 1/ Thí nghiệm : (SGK trang 69) 2/ Hiện tượng: Khí làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy là khí ôxi. 3/ Kết luận : Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài. Em hãy đánh dấu (X) vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất :Câu 1 : Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở : a. Rễ b. Thân c. LáĐúng rồi !CỦNG CỐCâu 2 : Chất khí tạo ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột là: a. Khí nitơ. b. Khí oxi. c. Khí cácbonic. d. Câu a, b và c đều đúng.Đúng rồi !Câu 3 :Trong lá, quá trình quang hợp xảy ra ở: a. Lỗ khí. b. Gân lá. c. Lục lạp. d. Biểu bì.Đúng rồi !Vì sao phải trồng cây nơi đủ ánh sáng?Vì ngoài sáng lá chế tạo được tinh bộtTại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính ,người ta thường thả thêm các loại rong?Trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong nhả khí ôxi hoà tan vào nước , cho cá thở tốt hơn.Vì sao ở nơi đông dân cư, người ta hay trồng nhiều cây xanh?Cây xanh khi tạo tinh bột , nhả khí ôxi cung cấp cho con người.DẶN DÒ Học bài 21. Chuẩn bị Bài 21 : “Quang hợp (tiếp theo)”. Chúc thầy cô và các em một ngày vui vẻ !Sai rồi !!!!Chúc bạn may mắn lần sau !
File đính kèm:
- nhung_dieu_kien_nay_mam_cua_hat.ppt