Bài giảng môn Sinh học - Bài 24: Ứng động
Khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng).
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan.
Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
KIỂM TRA BÀI CŨCảm ứng ở thực vật là gì?Cảm ứng ở thực vật là khả năng của cơ thể thực vật tiếp nhận và phản ứng lại những kích thích của môi trường2. Hướng động là gì?Thực vật sống cố định trên mặt đất, tìm nguồn dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng băng sự vận động hướng động. Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường. Thực vật có nhiều cách để trả lời các kích thích từ môi trường - một trong các cách đó là hướng động. Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. 3. Hai loại hướng động chính là:hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất). hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực). hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). NHÓM 1BÀI 24: ỨNG ĐỘNGI/Khái niệm ứng động Quan sát các hình ảnh sau đây:BAN NGÀY CHIỀU TỐIánh sángGiống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng)Sự khác nhau:Sự khác nhauỨng độngHướng độngHướng kích thíchCấu tạo của cơ quan thực hiệnTừ mọi hướngTừ một hướngCấu tạo hình dẹp ( như ở lá,cánh hoa, đài hoa ,cụm hoa .) Cấu tạo hình tròn như thân ,cành rễ của các loại cây .Hãy cho biết thế nào là ứng động ? Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .Khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng).- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan.Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.Ứng động được chia thành mấy kiểu đó là những kiểu nào? - Tuỳ tác nhân kích thích ứng động được chia thành nhiều kiểuHình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh10h9h7h24hQuang ứng độngNhiệt ứng độngỨng động tiếp xúcHóa ứng độngII/ Các kiểu ứng động: Có mấy kiểu ứng động?Ứng độngỨng động không sinh trưởngỨng động sinh trưởngCác kiểu ứng động:1) Ứng động sinh trưởng :Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng khôngđồng đều của các tếbào tại hai phía đối diện của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên .Thế nào là ứng động sinh trưởng ?Hoa bồ công anh Ví dụ: SángChiều tốiQuang ứng độngứng động nở hoaLá me,phượng:sángXòe,tối cụpTác nhân:cường độ ánh sángỨng động sinh trưởng Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường. - Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan. Ứng động nở hoa,* Đặc điểm* Cơ chế* Ví dụ* Ví dụ 1: Hoa nở Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào. Kết luận 1:Hoa tulipHoa bồ công anhHoa nghệ tây2/Ứng động không sinh trưởng :Thế nào là ứng động không sinh trưởng ?Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây .* Ví dụ 2:1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ? Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.2. So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng?Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá.3. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?Mất nước ítMất nước nhiều Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau lá cụp lạiứng động sức trươngCHẬM Ứng động sức trươngứng động sức trươngNHANHKích thíchSự vận động của khí khổngNguyên nhân:Do sức trương của nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận .Sự vận động cụplá của cây trinh nữ khi va chạm ?Sự đóng mở khí khổng ?Do biến động hàm lượng nước trong các tế bào khíkhổng. Ứng động không sinh trưởng Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. - Do cử động trương nước Ứng động va chạm,* Đặc điểm* Cơ chế* Ví dụVí dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào. Kết luận 2:Cây trinh nữCây bắt mồiCây nắp ấmCây gọng vóCụp lá của cây trinh nữ, đóng mở của khí khổngDo biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thíchTác nhân kích thích môi trườngLà phản ứng của thực vật do biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá.Ứng động không sinh trưởngNở hoa của cây bồ công anhDo tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nênDo biến đổi tác nhân từ mọi phíaLà sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện của các cơ quan có cấu trúc hình dẹtỨng động sinh trưởngVí dụCơ chếNguyên nhânKhái niệmLoại ứng động Phân biệt giữa ứng động sinh truởng với ứng động không sinh trưởng3/ Vai trò của ứng động:Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường (ánh sáng ,nhiệt độ) giúp thực vật phát triển và tồn tại .TÓM TẮT BÀI HỌC- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởngCỦNG CỐ BÀIChọn câu trả lời đúng:Câu1: Một ứng động diễn ra ở cây là do:A.Tác nhân kích thích 1 phía.B.Tác nhân kích thích không định hướngC. Tác nhân kích thích định hướng.D. Tác nhân kích thích của môi trườngCâu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:A.Nước. B.vi lượng C.phôtpho D.nitơ.Câu 3: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là :A.Hai phía đối diện của cùng 1 bộ phận có phản ứng khác hẳn nhau với cùng 1 loại tác nhân kích thích.B. Mặt trên lớn nhanh hơn mặt dưới mạc dù thuộc cùng 1 bộ phận C .Mặt trên lớn chậm hơn mặt dưới mặc dù thuộc cùng 1 bộ phận .D. Mặt trên và mặt dưới của cùng bộ phận có tốc độ sinh trưởng ,sự kéo dài tế bào hoặc biến đổi sinh hóa khác hẳn nhau .Câu 4: Quang ứng động là :A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
File đính kèm:
- Ung_dongbai_24.ppt