Bài giảng môn Sinh học - Bài 25 – Sinh học 8: Tiêu hóa ở khoang miệng

Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:

Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?

 Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau:

 - Tiết nước bọt

 - Nhai

 - Đảo trộn thức ăn

 - Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

 - Tạo viên thức ăn

 

 

pptx26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 25 – Sinh học 8: Tiêu hóa ở khoang miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GIÁO ÁN SINH HỌC 8 Sinh viên : ĐINH THỊ THU HIỀN Lớp : K33 – CĐSP Sinh - TNTIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG BÀI 25 – SINH HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨRăngHọng Các tuyến nước bọtThực quảnDạ dày(có các tuyến vị)Tụy (Tuyến tụy)Ruột non(có các tuyến ruột)Ruột giàHậu mônGanRuột thẳngRuột thừaTá tràngTúi mậtLưỡiRăngKhoang miệngHệ tiêu hóa ở người Gồm các cơ quan nào,kể tên các cơ quan đó ?12345678910111213141516 BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Tuyến nước bọtNơi tiết nước bọtRăng cửaRăng hàmRăng nanhLưỡi123456BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệngI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:1. Cấu tạo khoang miệng:Răng có vai trò gì trong tiêu hóa?Răng: cắn, xé, nghiền (nhai) thức ănNước bọt có vai trò gì trong tiêu hóa?Nước bọt: làm mềm thức ăn, tiết enzim amilazaVai trò của lưỡi?Lưỡi: đảo trộn thức ăn1. Cấu tạo khoang miệng:Trong khoang miệng gồm các cơ quan nào?Gồm răng, lưỡi và các tuyến nước bọt. RĂNG NGƯỜI TUYẾN NƯỚC BỌTCẤU TẠO CỦA LƯỠI Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào 	xảy ra?	Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 	hoạt động sau:	 - Tiết nước bọt 	 - Nhai	 - Đảo trộn thức ăn 	- Hoạt động của enzim (men) amilaza 	trong nước bọt 	 - Tạo viên thức ăn2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:Đường mantôzơpH=7,2t0 = 370CAmilazaTinh bộtEnzim amilaza trong nước bọt có vai trò gì?Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường MantôzơEnzim là gì?Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định.Tại sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng lại thấy có cảm giác ngọt?Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường Mantozo , đường này tác dụng vào gai vị giác trên lưỡi làm cho ta có cảm giác ngọt.	 Trong các hoạt động biến đổi ở khoang miệng	 Hoạt động nào là biến đổi vật lí?	 Hoạt động nào là biến đổi hóa học?Hoạt động biến đổi vật lí:+ Tiết nước bọt+ Nhai+ Đảo trộn thức ăn+ Tạo viên thức ănHoạt động biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọtBiến đổi thức ăn ở Khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcThảo luận nhóm: Điền thông tin thích hợp để hoàn thành bảng sau:Bảng 25 : Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng- Tiết nước bọt-Tuyến nước bọt Nhai- Làm ướt và mềm thức ăn.- Răng Làm mềm và nhuyễn thức ăn- Đảo trộn thức ăn- Răng, lưỡi,các cơ môi, má- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt. - Tạo viên thức ăn- Răng, lưỡi,các cơ môi, máTạo viên thức ănvừa nuốt.Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọtEnzim AmilazaBiến đổi một phần tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ.2. Các hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:a) Biến đổi lí học : Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.b) Biến đổi hoá học : Một phần tinh bột (chín) được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnHình 25-3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnNuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnThảo luận nhóm ( 5 phút)Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào ?Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các cơ thực quản.3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?Thức ăn không được biến đổi về mặt lí học và hóa học vì thời gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2 – 4S).	 Tiểu kết:Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. RăngLưỡiTuyến nước bọtBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcLưỡiCơ thực quảnBản đồ tư duyKIỂM TRA ĐÁNH GIÁHãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :Enzim tiêu hóa của dịch nước bọt là gi?	 2.Loại thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học ở trong khoang miệng là :Tinh bột chín	C.ProteinLipit	 D. Vitamin A.MantazaB.TriptosinC.AmilazaD.Saccaraza3,Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm:A, Biến đổi hóa học C.Nhai, đảo thức ănB,Biến đổi lí học D,Cả A và B	 Nhờ hoạt động phối hợp của(1)..  hoạt động của (2)  làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành(3).thấm đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :Tinh bột chín Đường mantozơ rănglưỡi, các cơ môi và má tuyến nước bọtviên thức ăn nhuyễn,EnzimAmilazaChọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trốngVì sao ta không nên ăn kẹo, chất đường vào ban đêm?Vì khi đó ta tiết nước bọt ít sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại ,tạo môi trường axit phá hủy lớp men răng,ngà răng ,gây viêm lợi,miệng có mùi hôi.Do đó ta cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đánh răng ít nhất 2 lần sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa tối.Vết thức ăn còn dính ở nơi khó làm sạchVi khuẩn sinh sôi nơi vết thức ănVi khuẩn phá hủy lớp men răng,ngà răng,gây viêm tủy răngRăng bình thườngRăng bị sâuLớp men răngLớp ngà răngTủy răngXương hàmCác mạch máuHướng dẫn về nhà Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài mới“Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt”Đọc mục “Em có biết”.

File đính kèm:

  • pptxsinh_hoc_8_bai_25Tieu_hoa_o_khoang_mieng.pptx
Bài giảng liên quan