Bài giảng môn Sinh học - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn

Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định,

trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨKể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa ở người?Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệngTrong khoang miệng gồm có những bộ phận nào?Răng – lưỡi – tuyến nước bọt_ Răng :_ Lưỡi_ Tuyến nước bọt:RĂNGLƯỠITUYẾN NƯỚC BỌTRăng có mấy loại chính? Chức năng của chúng là gì?Có 3 loại:-răng cửa -răng nanh -răng hàmRăng cửa.Răng nanh.Răng hàmRăng cửaRăng nanhRăng hàmNơi tiết nước bọtLưỡi và tuyến nước bọt có chức năng gì trong tiêu hóa?Lưỡi :đảo trộn thức ăn.Tuyến nước bọt: tiết nước bọtBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệng2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệngKhi thức ăn được đưa vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?Có các hoạt động:+ Tiết nước bọt+Nhai+Đảo trộn thức ăn.+Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt.+Tạo viên thức ănTrong những hoạt động đó thì hoạt động nào thuộc về : +Biến đổi lí học: +Biến đổi hóa học:Enzim là gì?Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất địnhTiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.Enzim amilaza xúc tác cho chất nào? Kết quả ra sao?Tinh bét (chín)§­êng Mant«z¬pH = 7,2 to = 37o CEnzym.AmilazaH×nh 25.2. Ho¹t ®éng cña enzim amilaza trong n­íc bätBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệng2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệngKhi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?=> Vì tinh bột (chín) trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.Các hoạt động tiêu hóa xảy ra trong khoang miệng :+ Tiết nước bọt.+ Nhai+ Đảo trộn thức ăn.+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt+ Tạo viên thức ănBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệng2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệngTHẢO LUẬN NHÓMTừ những thông tin trên , hãy hoàn thành bảng 25Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt-Răng-Răng, lưỡi,các cơ môi và má-Răng, lưỡi,các cơ môi và má-Tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza-Ướt, mềm thức ăn-Mềm, nhuyễn thức ăn-Ngấm nước bọt-Tạo viên vừa nuốt Tiết nước bọt NhaiĐảo trộn thức ănTạo viên thức ănBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệng2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệngBiến đổi lí học gồm những hoạt động nào? Tác dụng là gì?Biến đổi lí học: gồm hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. Tác dụng: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.Biến đổi hóa học gồm những hoạt động nào? Tác dụng là gì?Biến đổi hóa học:hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Tác dụng: một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường matozo.BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1.Cấu tạo khoang miệng2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệngII.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNĐỌC THÔNG TIN SGKBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGLưỡiNắp thanh quảnThanh quảnKhí quảnThức ănKhẩu cái mềmNắp thanh quản đậyHình 25-3: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNBÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNNuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?Lực đẩy viên thức xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?Thức ăn có được biến đổi trong thực quản không?Thức ăn được nuốt và đẩy qua thực quản như thế nào?Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quảnViệc nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn nhịp nhàng của các cơ thực quản Thức ăn ở thực quản (khoảng 2-4 giây),nên thức ăn hầu như không được biến đổi gì. Câu1. Qu¸ tr×nh tiªu hãa thøc ¨n ë khoang miÖng gåm: BiÕn ®æi lý häc A BiÕn ®æi hãa häc Nhai, ®¶o trén thøc ¨nBC C¶ A vµ BDBµi tËpC©u 2: Lo¹i enzim thùc hiÖn tiªu ho¸ ho¸ häc ë khoang miÖng lµ: TripsinPepsinAmilazaC¶ 3 lo¹i enzim trªnABCDLôùp men raêngLôùp ngaø raêngTuyû raêngXöông haømCaùc maïch maùuRaêng bò saâuVi khuaån phaù lôùp Men raêng, ngaø raênggaây vieâm tuyû raêngVeát thöùc aên coøn dínhÔû nôi khoù laøm saïchVi khuaån sinh soâinôi veát thöùc aênRăng bình thườngEm có biết ?VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌTHọc bài.Trả lời câu hỏi ở SGK.Hoàn thành bảng 25 vào vở bài tậpXem bài thực hành “ Tìm hiểu hoạt động của Enzim trong nước bọt”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • ppttiet_25_bai_25Tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt
Bài giảng liên quan