Bài giảng môn Sinh học - Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

Mời các bạn quan sát một số mẫu vật:

-Cây đậu ở trong tối và cây đậu ở ngoài sáng(cùng một giống đậu)

-Mầm khoai lang ở trong tối và mầm khoai lang ở ngoài sáng(cùng một giống khoai lang)

-Cây rau dừa nước ở các môi trường khác nhau

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sinh họcThực hiện: Tổ 1Tổ 1 -Lớp 9/5Trường Nguyễn Tri PhươngMời cô giáo và các bạn cùng theo dõi phần trình bày của tổ mộtBài 27:Thực hành:Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.Thường biến là gì ?I.Thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnhMời các bạn quan sát một số mẫu vật:-Cây đậu ở trong tối và cây đậu ở ngoài sáng(cùng một giống đậu)-Mầm khoai lang ở trong tối và mầm khoai lang ở ngoài sáng(cùng một giống khoai lang)-Cây rau dừa nước ở các môi trường khác nhauMời các bạn quan sát một số hình ảnhChậu mạ trong tốiChậu mạ ngoài sángCây rau dừaVen bờTrong ruộngCây mạĐối tượngĐiều kiện môi trườngKiểu hình tương ứngNhân tố tác độngCây mạ(hoặc cây đậu)Có ánh sángLá màu xanhÁnh sángTrong tốiLá màu vàngCây lúaVen bờThân to, lá toDinh dưỡngTrong ruộngThân nhỏ, lá nhỏCây rau dừaTrên bờThân lá nhỏĐộ ẩmVen bờThân lá lớnDưới nướcThân lá lớn hơn, một phần rễ biến thành phaoII. Phân biệt thường biến và đột biếnVen bờTrong ruộngRuộng lúa gieo từ hạt của cây lúa ven bờ và cây lúa trong ruộngNhững sai khác giữa các cây lúa mọc ở 2 vị trí khác nhau trong ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)Ven bờTrong ruộngCác cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây lúa mọc ven bờ và cây lúa mọc trong ruộng không có khác nhau Ruộng lúa gieo từ hạt của cây lúa ven bờ và cây lúa trong ruộngKết luận: Thường biến không di truyềnIII – Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượngRuộng 1Ruộng 2Đám ruộng lúa của cùng một giống nhưng được tưới nước bón phân và phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh khác nhau.Chăm sóc tốt → năng suất cao, ít chăm sóc → năng suất thấp→ Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trườngHạt của ruộng 1Hạt của ruộng 2- Hình dạng hạt lúa ở 2 đám lúa không khác nhau ( tính trạng chất lượng )→ Tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện sốngCám ơn các bạn đã chú ý đón xemHết

File đính kèm:

  • pptthuc_hanh_sinh_hoc_9_bai_27.ppt