Bài giảng môn Sinh học - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

 Thành dạ dày có 4 lớp:

+ Lớp màng bọc

+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo

+ Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHVỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINHKIỂM TRABÀI 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyDạ dày nằm ở vị trí nào trên cơ thể?TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyTrình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?ABCTIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dày	Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vịCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyABCTIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dày	Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vịPaplôp làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?Nêu thành phần hóa học của dịch vị?Khi nào thì dạ dày co bóp?Tại sao khi đói, ta có cảm giác đau ở vùng bụng phía trên?Enzim trong dịch vị có tác dụng với loại thức ăn nào?TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổilí họcBiến đổihóa họcSự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dày.Tuyến vịCác lớp cơ của dạ dày.Hòa loãng thức ănĐảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.Hoạt động của Enzim pepsinEnzim PepsinPhân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin	Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vịSự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm nạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?Phải ăn uống như thế nào để bảo vệ dạ dày?TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dày	Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị	Gồm 2 hoạt động chủ yếu:Biến đổi lí học: Làm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đều dịch vịBiến đổi hóa học: Phân cắt Prôtêin thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYTiết 28Bài 27I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dày	Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vịBÀI TẬPEm hãy chọn đáp án đúngCâu 1: Thành phần cấu tạo nào của dạ dày có khả năng tiết dịch vị?A.Tuyến vịB.Lớp cơC.Lớp màngD.Lớp dưới niêm mạcCâu 2: Loại thức ăn nào được biến đổi ở dạ dày?A.GluxitB.LipitC.PrôtêinD.Muối khoángCâu 3: Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào?A.Sự tiết dịch vịB.Sự co bóp của dạ dàyC.Sự nhào trộn thức ănD.Cả A, B và CCâu 4: Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?A.Sự tiết dịch vịB.Thấm đều dịch vị với thức ănC.Hoạt động của Enzim PepsinC.Cả A, B và CCÔNG VIỆC VỀ NHÀ-Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài-Đọc mục “Em có biết?” SGK- Xem trước bài “Tiêu hóa ở ruột non”	Gồm 2 hoạt động chủ yếu:Biến đổi lí học: Làm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đều dịch vịBiến đổi hóa học: Phân cắt Prôtêin thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP GIÁO VIÊN: VŨ THẾ VINH3 lớp cơMôn vịTâm vịHClPepsinôgenPepsinHCl (pH = 2-3)Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)

File đính kèm:

  • ppttieu_hoa_o_da_day.ppt
Bài giảng liên quan