Bài giảng môn Sinh học - Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
Trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm cho dưới đây:
Câu 1: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học và hoá học ở khoang mệng:
A. Gluxit. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Vitamin.
Câu 2: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hoá ở khoang miệng những loại chất nào tiếp tục được biến đổi:
A. Gluxit. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Tất cả.
môn: sinh học 8Chào mừng các thầy cô giáo về ưdự hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh1 Câu 1: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học và hoá học ở khoang mệng: A. Gluxit. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 2: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau khi tiêu hoá ở khoang miệng những loại chất nào tiếp tục được biến đổi: A. Gluxit. B. Prôtêin. C. Lipit. D. Tất cả.Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm cho dưới đây:Kiểm tra bài cũ2Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:Tâm vịMôn vịVị trí của dạ dày trong cơ thể3Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoa. Cấu tạo ngoàiTâm vịMôn vịHình dạng ngoài dạ dàyHình túi thắt hai đầu.Dung tích tối đa khoảng 3 lít.4Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoa. Cấu tạo ngoàib. Cấu tạo trong Thành dạ dày có 4 lớp:+ Lớp màng bọc ngoài.+ Lớp cơ.+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạcLớp màng bọcCác lớp cơLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạcCấu tạo thành dạ dày5Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoa. Cấu tạo ngoàib. Cấu tạo trong Thành dạ dày+ Lớp màng bọc ngoài.+ Lớp cơ.+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạccó 4 lớp:Thảo luận 4 nhómCâu 1: Nêu cấu tạo lớp cơ và lớp niêm mạc ở thành dạ dày?Câu 2: Căn cứ vào cấu tạo của dạ dày, hãy dự đoán trong dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?3 lớp cơTâm vịMôn vịTuyến vịBề mặt bên trong dạ dàyTế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó6Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dày.7Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoa. Cấu tạo ngoàib. Cấu tạo trong Thành dạ dày+ Lớp màng bọc ngoài.+ Lớp cơ.+ Lớp dưới niêm mạc+ Lớp niêm mạccó 4 lớp:3 lớp cơTâm vịMôn vịTuyến vịBề mặt bên trong dạ dàyTế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcHình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóCơ dọcCơ vòngCơ chéo+ Lớp cơ dày, khoẻ gồm 3 lớp:+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.8Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dày..9Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoII. Tiêu hoá ở dạ dày.Hình 27-2. Thí nghiệm bữa ăn giả ở chóSau khoảng 3 phútDịch vị10Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoII. Tiêu hoá ở dạ dày.Hình 27-2. Thí nghiệm dạ dày nhỏ ở chó11Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:2. Cấu tạoII. Tiêu hoá ở dạ dày. Nước: 95% Enzim pepsin Axit clohiđric (HCl) Chất nhày5%Thành phần dịch vị12Biến đổi lí học ở dạ dàyPrôtêinPrôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)HCl (pH=2-3)PepsinPepsinôgenHClHình 27-3. Biến đổi hoá học ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyTác dụng của các hoạt độngCác thành phần tham gia hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcCác hoạt động tham giaThảo luận nhómNghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và hàng trong bảng 27. (Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày)Co bóp13Biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá họcBảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày- Sự tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dày- Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ dày.- Hoà loãng thức ăn.- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.- Enzim pepsin- Hoạt động của emzim pepsin14PrôtêinPrôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)HCl (pH=2-3)PepsinPepsinôgenHClHình 27-3. Biến đổi hoá học ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyTác dụng của các hoạt độngCác thành phần tham gia hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học- Hoà loãng thức ăn.- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.Các hoạt động tham gia- Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ dày.Sự tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dày- Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.- Enzim pepsin- Hoạt động của enzim pepsinBảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi lí học ở dạ dàyCo bóp15 Chọn đáp án đúng nhất trong câu trắc nghiệm dưới đây:Thức ăn được đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? A. Cơ dạ dày. B. Cơ vòng môn vị. C. Cơ dạ dày và cơ vòng môn vị. D. Cơ hoành xung quanh tâm vị.Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dàyI. Cấu tạo của dạ dày.1. Vị trí:II. Tiêu hoá ở dạ dày.2. Cấu tạoa. Cấu tạo ngoàib. Cấu tạo trong16Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dày17Bài 27 - Tiêu hoá ở dạ dày- Dạ dày hình chiếc túi thắt 2 đầu, dung tích 3 lít. Cơ dọcCơ vòngCơ chéo - Thành dạ dày có 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài. Lớp cơ dày, khoẻ gồm .Lớp dưới niêm mạc. Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến tiết dịch vịChứa thức ănNghiền nát thức ănBiến đổi hoá học một phần thức ăn là prôtêinNêu những đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng của nó ?18Mantôzơ LipitPrôtêinVitamin, muối khoángNướcMantôzơ LipitPrôtêin chuỗi ngắnVitamin, muối khoángNướcAmilazaPepsinGluxitLipitProtêinVitamin, muối khóangNướcKhoang miệngDạ dày.?.....?.....?.....?.....?....Ruột nonBiến đổi thức ăn trong ống tiêu hóaThức ănThành viên mềm, nhuyễnThành nhũ chấp.?....19Ghi nhớ Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hoá ở đây từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.20 bài tập trắc nghiệmChọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Trong dạ dày loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học bởi enzim pepsin. A. Lipit. B. Prôtêin. C. Vitamin. D. Gluxit Câu 2: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp. A. Prôtêin. B. Gluxit. C. Lipit. D. Cả A, B, C đúng. Câu 3: Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào? A. Thức ăn chạm lưỡi, chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị. B. Sự phối hợp của các lớp cơ dạ dày làm nhuyễn, đảo đều thức ăn cho thấm dịch vị. C. Prôtêin được enzim pepsin phân cắt thành những chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin. D. A, B đúng.Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai: Những hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày là: A. Enzim pepsin biến đổi lipit và gluxit. B. Dạ dày co bóp. C. Hoạt động của enzim pepsin. D. Tuyến vị tiết dịch vị. BDDA21Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 - Đọc mục “Em có biết?”- Bài tập về nhà: Phân tích sự tiêu hoá ở dạ dày khi ăn bánh trưng có thịt?22môn: sinh học 8trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh23
File đính kèm:
- TIEU_HOA_O_DA_DAY_SINH_8.ppt