Bài giảng môn Sinh học - Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I.Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật
1.Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật ở cạn
2. Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của
thực vật thuỷ sinh
II.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng
1.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
Kiểm tra kiến thức cũ Thực vật trên cạn hấp thụ nước và khoáng bằng cơ quan chủ yếu nào ?Bài 3: Sự HấP THụ NƯớc và muối khoáng ở rễ Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Minh Thu Trường THPT Ngô Sĩ LiênBố cục của bàiI.Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật 1.Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật ở cạn 2. Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật thuỷ sinhII.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng 1.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút 2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễHoạt động nhóm Nhóm I Nhóm IITheo dõi thông tin :Một cây lúa sau khi cấy 4tuần đãcó hệ rễ với : +chiều dài :625 km +diện tích bề mặt:285m2 +hàng tỉ lông hút 1.Nhận xét về sự phát triển của hệ rễ về thời gian và không gian ? Có lợi gì cho cây?2.Quan sát trên màn hình và nhậnxét hình dạng và SL lông hút ?ý nghĩa? Quan sát hình 1.1 và 1.3SGK và trả lời câu hỏi: 1.Hệ rễ gồm những loại rễ nào?2. Các miền chính của rễ ?Chức năng của từng miền ? 3.Cấu tạo cắt ngang của rễ cây? Tế bào lông hútHình thái của rễMặt cắt ngang của rễ I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật 1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và i-on khoáng của thực vật ở cạn a.Hình tháI của hệ rễ b.Sự phát triển bề mặt hấp thụ của rễ-hệ rễ gồm : +rễ chính + rễ bên+ đâm sâu ở các độ sâu khác nhau hướng tới nguồn nước và+lan rộng khoáng-các miền chính của rễ : +miền lông hút +miền sinh trưởng +miền chóp rễ : bảo vệ đỉnh sinh trưởng + số lượng lông hút lớn, lông hút nhỏ và dài (S/V lớn),làm tăng bề mặt hấp thụ + Rễ sinh trưởng liên tục nhanh chóng Hình tháI của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và khoáng như thế nào? Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vậtC. Cấu tạo cắt ngang của rễ :*Từ ngoài vào có các lớp tế bào : - Một lớp tế bào biểu bì , nhiều tế bào phát triển kéo dài tạo thành TB lông hút - Các lớp tế bào vỏ -Lớp tế bào nội bì với đai caspri không thấm nước -Các mạch gỗ ở phần trung trụ Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vậtThực vật thuỷ sinh hấp thụnước và khoáng như thế nào?2.Thực vật thuỷ sinh - hấp thụ nước và i-on khoáng qua toàn bộ tế bào biểu bì của bề mặt cơ thểPhiếu học tập *Tế bào lông hút : +nồng độ chất tan +thế nước +P thẩm thấu*dung dịch đất: +nồng độ chất tan +thế nước +P thẩm thấu*Cơ chế hấp thụ nước: . Hãy điền từ cao hoặc thấp vào ô trống và nội dung thích hợp vào dấu ?*Tế bào lông hút : +nồng độ chất tan +thế nước +P thẩm thấu*dung dịch đất: +nồng độ chất tan +thế nước +P thẩm thấu*Cơ chế hấp thụ nước: cơ chế thụ độngNước thẩm thấu từ dung dịch đất vào tế bào lông hút ThấpThấp caoThấp cao caoPhiếu học tậpĐáp án Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.cơ chế hấp thụ nước và i-on khoáng1.Cơ chế hấp thụ nước và i-on khoáng từ đất vào tế bào lông hút a.Cơ chế hấp thụ nước *Cơ chế thụ động(thẩm thấu) : nước thẩm thấu từ dung dịch đất vào tế bào lông hút và các tế bào biểu bì rễ cònnon khác *nguyên nhân làm cho tế bào lông hút có P thẩm thấu cao: + do TB lông hút hô hấp mạnh tạo các sản phẩm trung gian + sản phẩm quang hợp đưa xuống +các ion khoáng hấp thụ được làm tăng nồng độ dịch bào +do sự thoát hơI nước ở lá làm giảm nồng độ nước ở TB lông hút Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vậtTại sao cây trên cạn không thể sống ở vùng đất ngập mặn?Một số loài cây như sú , vẹt..tại saovẫn có thể sống được ở đó ? Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật*Để sống được trên đất ngập mặn ,rễ cây phảI có các đặc điểm thích nghi: -Để có đủ khí oxi cho rễ hô hấp ,cây có các rễ hô hấp mọc ra từ rễ bên đâm thẳng từ rễ bên lên mặt dất để lấy oxi -Tế bào rễ hấp thụ nhiều muối để tạo áp suất thẩm thấu lớn ,sau đó thải bớt muối qua thuỷ khổng ở lá tránh ngộ độc tế bào Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.1.b .Cơ chế hấp thụ i-on khoáng Các cơ chế hấp thụ ion khoáng?Cơ chế hấp thụ ion khoáng chủ độngDungdịch đấtTB lông hút Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.1.b .Cơ chế hấp thụ i-on khoáng *Có 2 loại cơ chế :Cơ chế thụ động (khuyếch tán): một số i-on khoáng khuyếch tán từ dung dịch đất có áp suất thẩm thấu thấp vào tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu cao *Đặc điểm : các i-on khoáng được hấp thụ chọn lọc nhờ các kênh v/c protêinQuan sát lại đoạn phim và cho biết các i-on khoáng có được hấp thụ ngẫu nhiên không ?-Cơ chế chủ động : các i-on khoáng mà cây có nhu cầu cao được v/c vào rễ ngược chiều nồng độ nhờ chất mang và ATP –là sản phẩm của hô hấp rễ Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.1.b .Cơ chế hấp thụ i-on khoáng Vai trò của hô hấp rễ đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng? *Vai trò của hô hấp với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng của rễ : -Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút -tạo ra các chất mang và ATP giúp vận chuyển chủ động ion khoáng ngược chiều nồng độ Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.1.b .Cơ chế hấp thụ i-on khoáng Quan sát đoạn phim sau và cho biết sự hấp thụ ion khoáng có ảnh gì với môI trường không ? Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Cơ chế hấp thụ ion khoáng Hãy quan sát hình vẽ 1.3SGK và theo dõi đoạn phim sau-Hô hấp rễ làm thay đổi nồng độ ion của dung dịch đất ,do đó làm thay đổi PH của dung dịch đất ,làm thay đổi tính chất vật lý và hoá học của đất ,do đó ảnh hưởng đến các SV trong đất Các con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ? Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ II.2. Dòng nước và i-on khoáng đI từ đất vào mạch gỗ của rễ *Có 2 con đường di chuyển:-Con đường chất nguyên sinh –không bào ( được kiểm soát)-Con đường thành tế bào – gian bào: chưa được kiểm soát ,sau bị đai caspri chặn lại nên phảI quay lại con đường tế bào và chịu sự chọn lọc của màng tếbàoVai trò của đai caspri?*Vai trò của đai caspri:-điều chỉnh dòng vận chuyển vào mạch gỗ ở trung trụ *Chiều di chuyển:1chiều từ TB biểu bì -TB vỏ- TB nội bì -mạch gỗ Chiều di chuyển của dòng nước và muối khoáng ?Nguyên nhân làm cho dòng nước và khoáng di chuyển theo một chiều ?-Do sự chênh lệch áp suất thẩm tăng dần từ ngoài vào trong Củng cốĐiền vào sơ đồ câm sau(6,7,8,9,3,1,4,2,5) 6.TB biểu bì5. Con đường chất nguyên sinh - không bào7.Tế bào vỏ8. Nội bì4. Lông hút2.Con đường thành tế bào –gian bào9.Trung trụ 1.đaicaspri3.Mạch gỗCủng cố Hãy hoàn thành sơ đồ sauCơ chế hấp thụ nước và i-on khoángCơ chế HT nước HT khoáng Cơ chếĐặc điểm... ? ?Củng cố Đáp án Cơ chế hấp thụ nước và i-on khoángCơ chế HT nước : thụđộng(thẩm thấu)HT khoáng Cơ chếĐặc điểm: hấp thụ chọn lọcChủ độngthụđộng:khuyếch tánCâu hỏi trắc nghiệmCH1: Sự hấp thụ nước và i-on khoáng của rễ phụ thuộc vào những hoạt động sinh lý nào sau đây : A.Quang hợp B.Thoát hơi nước C. Hô hấp D.Cả A,B,CCH2: Nơi cuối cùng nước và chất khoáng phải đi qua trước khi vào hệ thống mạch dẫn là: A.tế bào biểu bì B.tế bào vỏ C.tế bào nội bì D.tế bào lông hútCâu hỏi trắc nghiệmCH3: ở những thực vật đột biến không có khả năng hình thành đai caspri thì những thực vật đó : A.không có khả năng vận chuyển nước và muối khoáng lên lá B.không có khả năng kiểm tra lượng nước và i-on khoáng đã hấp thụ C.có khả năng tạo áp suất rễ cao hơn các cây khác D. có khả năng vận chuyển nước lên thân lá kém các thực vật khác Dặn dò*Tự học: ảnh hưởng qua lại giữa môi trường và quá trình hấp thụ nước , ion khoáng ở rễ cây?*Bài tập : 1.Thực hiện lệnh của SGK trang 9 2.Trả lời câu hỏi 1,2,3 ( SGK ) Chúc sức khoẻhạnh phúc và thànhđạt Xin chân cảm ơn !
File đính kèm:
- su_hap_thu_nuoc_va_muoi_khoang_o_re_sh11.ppt