Bài giảng môn Sinh học - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Định nghĩa: Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Ví dụ: Trứng gà (đã thụ tinh)  gà con  gà trưởng thành

Vậy giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật có mối quan hệ như thế nào?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGEm hãy nêu định nghĩa sinh trưởng và phát triển ở thực vật?KIỂM TRA BÀI CŨBµI 37: SINH TR­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËtI. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật	1. Sinh trưởng:1.2.3.* Quan sát và nhận xét sự thay đổi kích thước khối lượng của gà từ hình 13? Tại sao?* Vậy sinh trưởng ở động vật là gì?I. Kh¸i niÖm sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt	1. Sinh trưởng: - Định nghĩa: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước và khối lượng của cơ thể động vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.- Ví dụ: trẻ sơ sinh (3 kg)  người trưởng thành (50 kg)12345678910* Quan sát và nhận xét sự biến đổi kích thước, khối lượng và hình thái của gà qua các tranh?* Vậy phát triển ở động vật là gì?Kh¸i niÖm sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt Sinh trưởng:Phát triển: - Định nghĩa: Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.- Ví dụ: Trứng gà (đã thụ tinh)  gà con  gà trưởng thành* Vậy giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật có mối quan hệ như thế nào?Kh¸i niÖm sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt Sinh trưởng:Phát triển: Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết làm tiền đề cho nhau, là hai mặt của một chu trình sống ở động vật. Nhờ có sinh trưởng và phát triển, động vật sống và tồn tại.* Nghiên cứu SGK em hãy cho biết các kiểu phát triển ở động vật?Kh¸i niÖm sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt Sinh trưởng:Phát triển: Các kiểu phát triển ở động vật:Phát triển không qua biến tháiPhát triển qua biến tháiPhát triển qua biến thái hoàn toànPhát triển qua biến thái không hoàn toàn- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra* Biến thái là gì?Khái niệm:II. Ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i Định nghĩa: Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.* Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết thế nào là phát triển không qua biến thái? Ví dụ?Ví dụ: Đa số động vật có xương sống (Người, thú) và một số loài động vật không xương (thân mềm)II. Ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i 2. Các giai đoạn phát triển: a. Giai đoạn phôi thai:Hình 37.1. Quá trình phát triển phôi thai ngườiGiai đoạn phôi thai diễn ra ở đâu? Và diễn ra như thế nào? diễn ra ở tử cung (dạ con) người mẹ hợp tử phân chia nhiều lần  phôi: phân hoá tạo các cơ quan  thai nhiII. Ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i 2. Các giai đoạn phát triển: a. Giai đoạn phôi thai: b. Giai đoạn sau sinh:Hình 37.2. Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người Quan sát và nhận xét đặc điểm hình thái và cấu tạo của người ở giai đoạn sau sinh. Không có biến thái, con sinh ra có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự như người trưởng thành.III. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toàn* Quan sát, nghiên cứu SGK và nhận xét biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn gồm những giai đoạn nào, mỗi giai đoạn có đặc điểm gì?Nội dungBTHTBTKHTGiai đoạn phôiGiai đoạn hậu phôiSâu nonNhộngTrưởng thànhIII. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànNội dungBTHTBTKHTGiai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh hợp tử phân chia  phôi: phân hoá  các cơ quan của sâu bướm (sâu non)/ ấu trùng  ấu trùng (sâu bướm) chui ra từ trứng III. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànGiai đoạn hậu phôiSâu non Có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác với con trưởng thành ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá Pr, Li, G lột xác nhiều lần  nhộng Có đặc điểm gần giống con trưởng thành (chưa hoàn thiện) ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá Pr, Li, G lột xác nhiều lần lớn lên nhanh thành con trưởng thànhNội dungBTHTBTKHTIII. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànGiai đoạn hậu phôiNhộng Các mô và cơ quan cũ tiêu biến  mô và cơ quan mới (bướm) tu chỉnh toàn bộ cơ thể để biến sâu non thành bướm khôngNội dungBTHTBTKHTIII. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànGiai đoạn hậu phôiTrưởng thànhbướm chui ra khỏi nhộng (rất khác với sâu non) ăn mật hoa, có enzim tiêu hoá saccarôzơ Con trưởng thành lớn lên từ ấu trùng (hoàn thiện hơn) Ăn lá cây, có đủ các enzim tiêu hoá Pr, Li, GNội dungBTHTBTKHTIII. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Nội dungBTHTBTKHTGiai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh hợp tử phân chia  phôi: phân hoá  các cơ quan của sâu bướm (sâu non)/ ấu trùng  ấu trùng (sâu bướm) chui ra từ trứngGiai đoạn hậu phôiSâu non Có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác với con trưởng thành ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá Pr, Li, G lột xác nhiều lần  nhộng Có đặc điểm gần giống con trưởng thành ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá Pr, Li, G lột xác nhiều lần lớn lên nhanh thành con trưởng thànhNhộng Các mô và cơ quan cũ tiêu biến  mô và cơ quan mới (bướm) tu chỉnh toàn bộ cơ thể để biến sâu non thành bướm- khôngTrưởng thành bướm chui ra khỏi nhộng (rất khác với sâu non) ăn mật hoa, có enzim tiêu hoá saccarôzơ- Con trưởng thành lớn lên từ ấu trùng (hoàn thiện hơn) - Ăn lá cây, có đủ các enzim tiêu hoá Pr, Li, GTừ bảng trên em hãy rút ra kết luận về biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn? Cho ví dụ?III. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành và qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành Ví dụ: các loài bướm, ruồi, muỗi Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.Ví dụ: châu chấu, tôm, cua, bọ xít* Từ bảng trên em hãy so sánh biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?III. Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i * Phân biệt giữa phát triển ở động vật không qua biến thái và qua biến thái?Không qua biến tháiQua biến thái Con non có hình thái, cấu tạo và sinh lí tượng tự như con trưởng thành Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác Ấu trùng (con non) có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác thành con trưởng thànhCñng cè Phân biệt khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái ở động vật Phân biệt phát triển ở động vật qua biến thái và không qua biến thái Phân biệt phát triển ở động vật qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toànCâu 1: Cñng cèQuan sát tranh và cho biết phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái gì? Tại sao? Biến thái hoàn toàn vì con non và con trưởng thành khác nhauVNCñng cèCâu 2: Các động vật phát triển không qua biến thái là:a. Cá chép, ếch, gà, bướm, ruồib. Cá chép, gà, động vật có vú, ngườic. Bướm, ruồi, chim, thúd. Ếch, bọ cánh cứng, gà, muỗiVNCñng cèCâu 3: Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành, không qua giai đoạn lột xác. Đây là quá trình phát triển:a. Qua biến tháib. Qua biến thái không hoàn toànc. Qua biến thái hoàn toànd. Không qua biến tháiBÀI VỀ NHÀHọc và trả lời các câu hỏi sau bàiLấy ví dụ thực tế về sự phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, qua biến thái không hoàn toàn ở động vật.Soạn bài 38C¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em®· tíi dù

File đính kèm:

  • pptSinh_11_Bai_37_ST_va_PT_o_DV.ppt