Bài giảng môn Sinh học - Bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật

Sinh trưởng ở VSV là sự tăng lên về số lượng tế bào

- Do kích thước tế bào nhỏ, nên khi nghiên cứu sinh trưởng của VSV là theo dõi sự thay đổi của cả quần thể VSV

Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oVµ C¸C EM HäC SINH LíP 10A8 Nhắc lại đặc điểm chung của Vi sinh vậtChương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bµi 38 : Sinh tr­ëng cña vi sinh vËtBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT NOÄI DUNGI- Khái niệm về sinh trưởngSinh trưởng ở vi sinh vật là gì ?- Sinh trưởng ở VSV là sự tăng lên về số lượng tế bào - Do kích thước tế bào nhỏ, nên khi nghiên cứu sinh trưởng của VSV là theo dõi sự thay đổi của cả quần thể VSV Khái niệmThời gian thế hệ (g)1. Khái niệm2. Thời gian thế hệBÀI 43: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG BÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT NOÄI DUNGSinh trưởng ở vi sinh vật là gì ?- Sinh trưởng ở VSV là sự tăng lên về số lượng tế bào - Do kích thước tế bào nhỏ, nên khi nghiên cứu sinh trưởng của VSV là theo dõi sự thay đổi của cả quần thể VSV 1.Khái niệm2.Thời gian thế hệ (g)- Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi- VD: VK E. coli Trong điều kiện TN đầy đủ 40o C: g = 20’ Trong đường ruột: g = 20’ - Số lượng tế bào sau 1 thời gian nuôi cấy: N= No.2n I- Khái niệm về sinh trưởng1. Khái niệm2. Thời gian thế hệI- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?* Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.I- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục Quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 4 pha: + Pha tiềm phát (lag)+ Pha lũy thừa (log)+ Pha cân bằng+ Pha suy vongI- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục Các phaĐặc điểmHoạt động nhóm1.Pha tiềm phát (pha lag) 2.Pha lũy thừa (pha log) 3.Pha cân bằng 4.Pha suy vong -Số lượng tế bào- Tốc độ sinh trưởngI- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục Các phaĐặc điểm1.Pha tiềm phát (pha lag) 2.Pha lũy thừa (pha log) 3.Pha cân bằng 4.Pha suy vong Đáp án phiếu học tập- Từ khi VK được cấy vào bình cho đến khi bắt đầu sinh trưởng - VK thích ứng với môi trường, số lượng tb trong quần thể không tăng - VK tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim - Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại - Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian do một số tb bị phân hủy, một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia- Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm dần- Số lượng tế bào giảm vì số lượng TB chết vượt quá số lượng TB mới được hình thành. Do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũyI- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục Liên hệ: Do tốc độ sinh trưởng nhanh và hàm lượng Prôtêin rất cao, nhiều vi khuẩn, nấm, tảo đã được sử dụng để thu nhận sinh khối (làm thức ăn bổ sung cho con người và gia súc cùng nhiều sản phẩm khác)Câu hỏi: Để thu nhận sinh khối VSV tối đa nên dừng lại ở pha nào?Đáp án Nên thu hoạch vào cuối pha lũy thừa và đầu pha cân bằng.I- Khái niệm về sinh trưởngNOÄI DUNGBÀI 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm2. Thời gian thế hệII – Sinh trưởng ở quần thể VSV1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy liên tục là gì? Lấy VD?KN : Nuôi cấy liên tục là thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải để duy trì ổn định môi trường.Nuôi cấy liên tục được ứng dụng như thế nào?Ứng dụng : Sử dụng nuôi cấy liên tục để sản xuất sinh khối, VSV, các enzim, vitamin.Câu hỏi thảo luậnVì sao trong nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát còn trong nuôi cấy liên tục cần có pha này?Trong môi trường nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng luôn đủ và ổn định nên VSV không cần phải làm quen với môi trườngVì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong còn nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chất thải độc hại luôn được lấy đi.Câu 1. Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của VSV biểu hiện mấy phaA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 2. Trong môi trường nuôi cấy VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:A. Ở pha tiềm phát B.Pha cân bằng động C. Pha lũy thừa D. Pha suy vongCâu 3. Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha lũy thừa luôn kéo dàiA. Có sự bổ sung các chất dinh dưỡng mới B.Loại bỏ chất độc thải ra khỏi môi trường C. Cả a, b đúng D. Chỉ a đúngCâu 4. Thời điểm Vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng là:A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vongCâu 5. Thời điểm tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn giảm dần là:A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong - Về nhà nghiên cứu bài 44 - Làm bài tập sách giáo khoa trang 213 Nuôi cấy liên tụcChất dinh dưỡngbơmBình nuôi cấyChất thảiThời gian thế hệ (g)2n

File đính kèm:

  • pptSH10_Bai_38_Pham_Duc_Quynh_TTGDTX_Tien_Hai.ppt
Bài giảng liên quan