Bài giảng môn Sinh học - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT

 1. Đặc trưng về thành phần loài

 2. Sự phân bố cá thể trong không gian

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

 1. Các mối quan hệ sinh thái

 2. Khống chế sinh học

 

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG II:QUẦN XÃ SINH VẬTBài 40:QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC:KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬTMỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Đặc trưng về thành phần loài 2. Sự phân bố cá thể trong không gianIII. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái 2. Khống chế sinh họcI. QUẦN XÃ SINH VẬT:I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT: Là một tập hợp các quần thể sv: - Khác loài - Cùng sống trong khoảng không gian, thời gian nhất định : - Quan hệ gắn bó với nhau  QX có cấu trúc tương đối ổn định. 	 - Thích nghi với môi trường sống của chúngII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ: 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. QX rừng nhiệt đớiQuần xã sa mạcII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. Là mức độ đa dạng của quần xã , biểu thị sự biến động , ổn định hay suy thoái của quần xã a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. b. Loài ưu thế - loài đặc trưng: b. Loài ưu thế - loài đặc trưng: + Loài ưu thế :loài quan trọng do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hay hoạt động mạnh TD : Ruộng lúa: lúa , cỏ, sâu, --- là loài ưu thế 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: + Loài đặc trưng : hay * chỉ có ở một quần xã nào đó	 TD : cá cóc / Tam Đảo * số lượng hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng / QX TD : lúa / ruộng lúaII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. b. Loài ưu thế - loài đặc trưng: b. Loài ưu thế - loài đặc trưng:II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:Hãy mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới b. Loài ưu thế - loài đặc trưng:II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: b. Loài ưu thế - loài đặc trưng:II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: a. Số lượng loài và số cá thể mỗi loài:. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:a. Theo chiều thẳng đứng: TD : Rừng mưa nhiệt đới có 4 tầngb. Theo chiều ngang: TD : Phân bố sv từ vùng ven bờ đến khơi xa / biển Ý nghĩa : + Gỉam mức độ cạnh tranh+ Tận dụng nguồn sốngSự phân bố những cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa gì?a. Theo chiều thẳng đứng:b. Theo chiều ngang: Nguyên nhân : Do nhu cầu sống từng loàiII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:1. Các mối quan hệ sinh thái a. Quan hệ hỗ trợa. Quan hệ hỗ trợ: 1. Các mối quan hệ sinh thái + Cộng sinh :+ Hợp tác :+ Hội sinh:- Các loài đều có lợi hay ít nhất không bị hại- Gồm: AABBB  0 Không nhất thiết phải cóO :loài không lợi , không hại ; + : loài được lợi ; - : loài bị hại Nhất thiết phải cóII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:1. Các mối quan hệ sinh tháia. Quan hệ hỗ trợ: b. Quan hệ đối kháng:b. Quan hệ đối kháng:+ Cạnh tranh- Loài nầy có lợi- loài khác bị hại hay cả hai đều bị hại- Gồm:+ Kí sinh + Ức chế- cảm nhiễm+ Sv nầy ăn sv khác- -- +ABABB 0 -AB- +1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SV:II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Các mối quan hệ sinh thái:2. Hiện tượng khống chế sinh học: Số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức ổn định do tác động của mối quan hệ hỗ trợ hay đối kháng trong quần xã2.Hiện tượngkhống chế sinh học:a. Khái niệm :b. Ý nghĩa : Dùng thiên địch trong nông nghiệp để phòng trừ sâu hại hay dịch bệnh, hạn chế thuốc trừ sâu TD : Dùng ong kí sinh diệt bọ dừaa. Khái niệm :b. Ý nghĩa :CỦNG CỐQuần xã sinh vật là: A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật cùng loài B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định và chúng có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau và thích nghi với môi trườngC.Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhấtD.Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, găn bó với nhauCâu 2: Trên thảo nguyên, trong những nhóm loài sau đây, nhóm ưu thế là:A. Linh miêuB. Động vật móng guốcC. Các loài chim ăn thịtD. Sư tửCâu 3: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do:A. Phân bố ngẫu nhiên.B. Trong quần xã có nhiều quần thể.C. Nhu cầu sống không đồng đều ở các quần thể.D. Tiết kiệm không gian Câu 4: Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện.của quần xã đó. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:A. Thời gian tồn tại.B. Tốc độ biến đổi.C. Độ đa dạng.D. Khả năng cạnh tranh.Câu 5: Hiện tượng phát triển số lượng của quần thể này dẫn đến kìm hãm số lượng của quần thể khác trong quần xã được gọi là : A. Khống chế sinh học.B. Ức chế - cảm nhiễm.C. Cân bằng quần xãD. Cạnh tranh cùng loài. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:Quan hệĐặc điểmVí dụ a. Quan hệ hỗ trợCộng sinh- Các loài đều có lợi hay ít nhất không bị hạiAABBHợp tác chặt chẽ các loài đều có lợiCua - hải quì B  0 Chim sáo - trâu rừngHợp tácHội sinh1. Các mối quan hệ sinh thái:Cá lớn mang cá bé trên lưng Không nhất thiết sống chung , các loài đều có lợiMột loài có lợi, một loài không hại gì1. Các mối quan hệ sinh tháia. Quan hệ hỗ trợ: II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:a. Quan hệ hỗ trợ: Quan hệĐặc điểmVí dụ b. Quan hệ đối khángb. Quan hệ đối kháng:Loài thắng  phát triển, loài bị hại  suy thoái hay cả hai đều bị hạiABABBABCạnh tranhKí sinh Ức chế- cảm nhiễmSv nầy ăn sv khácCác loài đều bất lợi một loài thắng thế, các loài khác bị hại hay cả hai đều bị hại _  0 _ _ Cây trồng -cỏ dại Một loài có lợi , một loài có hạiMột loài vô tình gây hại loài khácTảo giáp nở hoa gây chết sv khácGiun sán/ ruột người Chim ăn cá1. Các mối quan hệ sinh thái:1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:- - Một loài có lợi , một loài có hạiQuan hệ ức chế - cảm nhiễmXạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩnCung cấp gỗGíup mối tiêu hoá gỗ

File đính kèm:

  • pptQuan_xa_sv.ppt