Bài giảng môn Sinh học - Bài 41: Chim bồ câu

TL :-Nguyên nhân sự diệt vong:

 +Do sự xuất hiện các loài chim và thú (chim phá hại trứng, thú ăn thịt tấn công khủng long ăn thực vật).

 +Khí hậu thay đổi đột ngột.

 +Thiếu thức ăn, nơi ẩn náo.

 +Do thiên tai núi lửa.

 -Bò sát nhỏ tồn tại vì :

 +Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi trú ẩn.

 +Yêu cầu thức ăn ít.

 +Trứng nhỏ nên an toàn hơn.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 41: Chim bồ câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng GD – ĐT Duyên HảiTrường THCS Long KhánhCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN SINH HỌC 7 Bài 41. CHIM BỒ CÂU GV: DƯƠNG THỊ NGỌC DỰ Kiểm tra bài cũ * Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát .TL:-Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. -Da khô,vảy sừng khô. -Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. -Chi yếu có vuốt sắc. -Phổi có nhiều vách ngăn. -Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt ( trừ cá sấu ), máu nuôi cơ thể là máu pha. -Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàn. -Là động vật biến nhiệt.*Nêu nguyên nhân sự diệt vong của khủng long.Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay?TL :-Nguyên nhân sự diệt vong:  +Do sự xuất hiện các loài chim và thú (chim phá hại trứng, thú ăn thịt tấn công khủng long ăn thực vật). +Khí hậu thay đổi đột ngột. +Thiếu thức ăn, nơi ẩn náo. +Do thiên tai núi lửa. -Bò sát nhỏ tồn tại vì : +Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi trú ẩn. +Yêu cầu thức ăn ít. +Trứng nhỏ nên an toàn hơn.Tiết 44_ Bài 41: LỚP CHIM CHIM BỒ  CÂU Học sinh trả lời các câu hỏi sau : * Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ? TL:Tổ tiên của chim bồ câu nhà là bồ câu núi. * Đặc điểm đời sống của chim bồ câu (Nơi sống, tập tính, thân nhiệt) ? TL:-Nơi sống: Sống trên cây, bay giỏi. -Tập tính: Làm tổ. -Là động vật hằng nhiệt. * Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn tính biến nhiệt như thế nào ? TL: Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn hẳn tính biến nhiệt ở chỗ con vật ít lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông như lưỡng cư, bò sát.Cường độ dinh dưỡng (phụ thuộc vào nhiệt độ) sẽ ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hay quá lạnh. BÀI 41. CHIM BỒ CÂUI/ Đời sống: * Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu (cách thụ tinh, số lượng trứng, cấu tạo vỏ trứng, sự nuôi dưỡng sau khi sinh.) TL: -Cách thụ tinh: thụ tinh trong. -Số lượng trứng: mỗi lứa chỉ 2 trứng. -Vỏ: có vỏ đá vôi bao bọc. -Sự nuôi dưỡng: chim trống và chim mái thay phiên nhau ấp trứng, chim mới nở được bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (tiết từ diều của chim bố, mẹ. * Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ? TL: Bảo vệ trứng và bảo vệ con (duy trì nòi giống ) * So sánh chim bồ câu với thằn lằn về:cách thụ tinh, số lượng trứng, cấu tạo vỏ trứng, sự nuôi dưỡng sau khi sinh? Loài nào tiến hóa hơn? TL: Chim bồ câu tiến hoá hơn Vì thụ tinh trong, đẻ trứng (trứng có nhiều noãn hoàn ), trứng có vỏ đá vôi bao bọc (phôi phát triển an toàn ), ấp trứng ( phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường ),được nuôi bằng sữa diều. Bài 41 : CHIM BỒ CÂU Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núiSống trên cây, bay giỏiTập tính làm tổThụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàngẤp trứng, nuôi con bằng sữa (tiết ra từ diều của chim bố mẹ)Thân nhiệt ổn định (hằng nhiệt)I. Đời sống: Bài 41 : CHIM BỒ CÂU II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài: CẤU TẠO NGOÀI CHIM BỒ CÂUMắtTaiCánhLông baoLông đuôiNgón chânBàn chânỐng chânMỏLÔNG CÁNH Ống lôngSợi lông Phiến lôngLông tơLông ốngĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀIÝ NGHĨA THÍCH NGHIThân hình thoiChi truớc: cánh chimChi sau : 3 ngón trước,1 ngón sau, có vuốtLông ống : có các sợi lông làm thành phiến mỏngLông tơ : có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốpMỏ sừng: bao lấy hàm không có răngCổ: dài, khớp đầu với thânHãy lựa chon những câu thích hợp để điền vào bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. A/ Quạt gió tạo lực nâng cơ thể, cản không khí khi hạ cánh B/ Làm đầu chim nhẹ C/ Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng D/ Giữ nhiệt, giảm trọng lượng cơ thể E/ Bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh G/ Phát huy các giác quan, bắt mồi, rỉa lông H/ Giảm sức cản không khí khi bayĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀIÝ NGHĨA THÍCH NGHIThân hình thoiA/ Giảm sức cản không khí khi bayChi trước: cánh chimB/ Quạt gió tạo lực nâng cơ thể, cản không khí khi hạ cánhChi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốtC/ Bám chặt vào cành cây, hạ cánhLông ống : có các sợi lông làm thành phiến mỏngD/ Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộngLông tơ : có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốpE/ Giữ nhiệt, giảm trọng lượng cơ thểMỏ sừng :bao lấy hàm không có răngG/ Làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thânH/Phát huy các giác quan, bắt mồi, rỉa lôngKiểu bay lượn (Đại bàng)Hướng gió2/ Di chuyển :CÁC ĐỘNG TÁC BAYKiểu bay vỗ cánh (Bồ câu)Kiểu bay lượn (Hải âu)Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tụcCánh dang rộng nhưng không đậpBay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng gióBay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Hãy rút ra đặc điểm của kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ?Củng cố1.Lông vũ của chim có tác dụng:Trả lời các câu hỏi sau :SAIa) Bảo vệ.b) Chống rét.c) Giảm trọng lượng.d) Cả 3 câu đều đúng.2.Đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn :a) Thân hình thoi, phủ lông vũ.b) Hàm có răng.c) Chi trước biến thành cánh.d) Cả a, c đúng.e) Cả a, b, c đúng.SAI3. Đặc điểm sinh sản của bồ câu là:a) Thụ tinh trong.b) Thụ tinh ngoài.c) Có cơ quan giao phối.d) Đẻ con.SAI4. Loài chim có kiểu bay lượn là:a) Bồ câu, đại bàng, diều hâu.b) Đại bàng, diều hâu, chim cắt.c) Hải âu, chim sẻ, chim én.d) Chim sơn ca, quạ, vẹt.SAIEndDẶN DÒ : * Học bài * Trả lời các câu hỏi sau bài (1, 2, 3 SGK /137 ) * Chuẩn bị bài mới : Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câuChúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ,thành công trên con đường giảng dạyChúc các em học sinh luôn chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptChim bo cau dx.ppt