Bài giảng môn Sinh học - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.

Tăng lên về số lượng , và xuất hiện cá thể mới

Không . Vì sự tăng số lượng này do nội bộ những cá thể ban đầu tạo ra(không phảI sự di cư từ nơI khác đến

 

ppt26 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trong tự nhiên ở thực vật và động vật để bảo tồn được nòi giống của mình thì chúng phảI làm gì?Sinh sảnVậy ở động vật và thực vật có mấy hình thức sinh sản?Có 2 hình thức là sinh sản vô tính và hữu tínhBài 41: sinh sản vô tính ở thực vậtI; KháI niệm chung về sinh sản1,kháI niệm Em hãy nêu một số ví dụ về sinh sản mà em quan sát được hàng ngày trong đời sống?Ví dụ : Lợn đẻ con, thỏ đẻ con, cây tre mọc măngTừ ví dụ trên em hãy nêu kháI niệm sinh sản?Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.Những dấu hiệu nào giúp ta nhận biết hiện tượng sinh sản của sinh vật.Tăng lên về số lượng , và xuất hiện cá thể mớiví dụ ở lợn nếu ta mua thêm một con lơn về nhập vào đàn ban đầu đó có phảI hiện tượng sinh sản không? tại sao?Không . Vì sự tăng số lượng này do nội bộ những cá thể ban đầu tạo ra(không phảI sự di cư từ nơI khác đến2. Các hình thức sinh sảnở sinh vật có những hình thức sinh sản nào?- Có 2 hình thức sinh sản. + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tínhChúng ta cùng đI xét một hình thức sinh sản ở sinh vật, đặc biệt đó là ở thực vật.II; Sinh sản vô tính ở thực vậtEm hãy kể tên một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em biết?Sinh sản sinh dưỡngSinh sản bằng bào tửChúng ta sẽ nghiên cứu hình thức đầu tiên của sinh sản vô tính ở thực vật.1, Sinh sản sinh dưỡngEm hãy quan sát hình 41.2 (sgk) và hình chiếu trên bảng(củ khoai tây, lá bỏng, dây rau má) và cho biết các mẫu vật trên, các cá thể mới được hình thành từ bộ phận của cây mẹ? a, ví dụ :+ Củ khoai tây hình thành từ thân củ.+ Cây bỏng con sinh ra từ chồi nách trên lá của cây mẹ.+ Rau má phát triển từ một phần thân bòTừ ví dụ trên em hãy cho biết sinh dưỡng là gì?b, Định nghĩa Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể con được tạo thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ.2: Sinh sản bằng bào tửEm hãy nghiên cứu (SGK trang 159) thế nào là hình thức sinh sản vô tính bằng bào tử?a, Định nghĩa Là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mới sinh ra từ tế bào được gọi là bào tử. Bào tử được hình thành từ một cơ quan chuyên biệt trên cơ thể lưỡng bội (thể bào tử) gọi là túi bào tử.Em hãy kể tên một số thực vật có khả năng sinh sản bằng bào tử?ví dụ: Rêu, dương xỉEm hãy quan sát hình và cho biết trên cây dương xỉ đâu là cơ quan sinh dưỡng và đâu là cơ quan sinh sản?Trên cây dương xỉ có các cơ quan sinh dưỡng là thân, rễ, lá. Cơ quan sinh sản là túi bào tửEm hãy quan sát hình 41.1 SGK(160) và trình bày tóm tắt quá trình sinh sản bằng bào tử của rêu và dương xỉ?* Trên cơ thể lưỡng bội (thể bào tử) chứa các cơ quan chuyên biệt là túi bào tử.+ Trong túi bào tửTB mẹ sinh bào tử (2n) GP các bào tử đơn bội(n) NP Thể giao tử (thế hệ cơ thể đơn bội n)Qua phần trên em có nhận xét gì về hiệu suất sinh sản của các hình thức sinh sản vô tính của thực vật?Hiệu suất sinh sản cao, từ 1 cơ thể mẹ có thể tạo ra rất nhiều con cháu.3; Phương pháp nhân giống vô tínhEm hãy kể tên các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật?Nhân giống vô tính gồm :Ghép chồi và ghép cànhChiết cành và giâm cành Nuôi cấy tế bào và mô thực vậtEm hãy quan sát hình 43 (sgk 169) và hoàn thành phiếu học tập?Hình thức nhân giống vô tínhGhép chồiGhép cànhChiết cànhGiâm cànhCách làmĐối tượng thích hợpHình thức nhân giống vô tínhGhép chồiGhép cànhChiết cànhGiâm cànhCách làmĐối tượng thích hợpCắt chồi có kèm theo một phần gỗ.Tạo chữ ghép hình chữ T trên gốc ghép.Chồi ghép đặt khít vào phần chữ T rồi buộc dây(mạch gỗ và mạch rây sẽ nối liền chồi ghép vào gốc ghép, chồi phát triển)Lấy một đoạn thân cành, hay chồi của cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác sao cho ăn khớp nhau.Chỗ ghép sẽ liền lại và cành ghép được ghép nuôI dưỡng thành cây mới (giâm cành trên cây khác)Lấy đất bọc xung quanh một đoạn thân hay cành đã bóc bỏ lớp vỏ.Khi chỗ đó mọc rễ sẽ cắt rời cành đem trồng thành cây mới.Cắt một đoạn thân hoặc cành, cắm hoặc vùi xuống đát cho nó đâm rễ phụ và mọc thành cây mới.Cây hoa hồng mía sắn, dâu tằmCam, chanh, bưởiĐào, chanh, táoVì sao cần cắt bỏ hết lá ở cành ghép?Cắt bỏ lá ở cành ghép để giảm sự thoát hơi nước, tập trung được nước để nuôI cành ghép.Em hãy nêu ưu điểm của các phương pháp này?+Nhân nhanh các giống cần sản xuất+Rút ngắn được quá trình sinh trưởng, phát triển của cây(so với cây trồng mọc từ hạt)+Giữ được nguyên vẹn các đặc tính của giống. Em hãy quan sát hình và trình bày ngắn gọn quy trình nuôI cấy mô, TB thực vật trong ống nghiệm?-Quy trình:Cây mẹCác tế bào hoặc mô từ cây mẹNuôI cấy trong môI trường dinh dưỡng thích hợp(ống nghiệm)Cây con đưa ra đất trồngCây trưởng thànhPhương pháp này có ưu điểm gì hơn so với các phương pháp nhân giống vô tính?Ưu điểm.+Nhân giống nhanh, sạch bệnh+Hiệu quả kinh tế cao (từ 1 củ khoai tây có thể tạo thành 1 cánh đồng khoai)Em hãy kể 1 số thành tựu của phương pháp nuôI cấy mô, tế bào ở thực vật mà em biết?áp dụng cho nhiều đối tượng như chuối, dứa, phong lan, gừng, lúa, đậu, cà phê,khoai tây4; Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.a, Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.b, Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người. -Nhân nhanh giống trong thời gian ngắn. -Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người. -Tạo được giống cây trồng sạch bệnh. -Phục chế được giống cây trồng quí đang bị thoáI hóa. -Hạ giá thành,hiệu quả kinh tế cao.

File đính kèm:

  • pptsinh_san_o_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan