Bài giảng môn Sinh học - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

 *Những đặc trưng của sinh sản hữu tính:
-Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.
-Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.
-Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử.

Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
-Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
- Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Câu 1: * Sinh sản bằng bào tử: Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử. Ví dụ: Rêu, dương xỉ.1/Ổn định lớp2/Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?Câu 2: Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người: * Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận của cơ thể mẹ (VD: thân bò: rau má; thân rễ: cỏ tranh; thân củ: khoai tây; rễ cũ: khoai lang; lá: sống đời). * Phương pháp nhân giống vô tính: Một số phương pháp nhân giống vô tính (SSSD nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: - Ghép (chồi, cành). - Chiết, giâm. - Trồng (hom, củ, chồi). - Nuôi cấy (tế bào, mô TV).Câu 2:  Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng đối với thực vật và con người. - Đối với TV: Giúp cho sự phát triển và tồn tại của loài. - Đối với đời sống con người: + Duy trì được tính trạng tốt. + Nhân giống nhanh. + Tạo giống cây sạch bệnh. + Phục tráng giống. + Hiệu quả kinh tế cao. Hình ảnh dưới đây đề cập đến kiểu sinh sản nào của thực vật? Quá trình sinh sản này diễn ra như thế nào?Tiết:  Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTCấu trúc bài:I.Khái niệmII.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1.Cấu tạo của hoa 2.Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh 4.Quá trình hình thành hạt, quảĐọc mục I. Khái niệm, trang 163 SGK.I.Khái niệm:*KN:*Đặc trưng:*Ưu thế: () KN: Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.I.Khái niệm:*KN:*Đặc trưng:*Ưu thế: *Những đặc trưng của sinh sản hữu tính: -Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái. -Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen. -Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử. *Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:  -Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. - Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết.I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: Cấu tạo của một hoa gồm:-Cuống-Đài-Tràng-Nhị: +Chỉ nhị +Túi phấn-Nhụy: +Noãn +Vòi nhụy +Đầu nhụy (Hoa đơn tính có hoa đực riêng, hoa cái riêng; hoa đực chỉ có nhị, không có nhụy; hoa cái thì ngược lại) Quan sát hình 42.1: 1/Mô tả quá trình hình thành hạt phấn. 2/Mô tả quá trình hình thành túi phôi.  () TB mẹ hạt phấn (2n) GP 4 bào tử (n) NP 4 hạt phấn  I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: [Mỗi hạt phấn gồm 2 TB có chung thành dày: tế bào sinh sản (n) và tế bào ống phấn (n)]. a. hình thành hạt phấn:  () 	- Tế bào mẹ trong nãn (2n) GP 4 bào tử (n) 3 bào tử con tiêu biến  1 bào tử cái sống sót NP 3 đợt túi phôi có 8 TB  (3 đối cực, 2 nhân cực, 1 trứng, 2 kèm).I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:a. Hình thành hạt phấn: b. Hình thành túi phôi: Đọc mục II.3 trang 164 SGK. () Thụ phấn: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy). - Có 2 hình thức thụ phấn: 	+ Tự thụ phấn. 	+ Thụ phấn chéo.TV hạt kín thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió.  - Hạt phấn nẩy mầm trên đầu nhụy.I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:3.Thụ phấn và thụ tinh:a.Thụ phấn: () Thụ tinh: Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới. - Ở thực vật hạt kín diễn ra thụ tinh kép:  + Nhân giao tử đực 1 (n) x trứng (n)  hợp tử (2n). + Nhân giao tử đực 2 (n) x nhân cực (2n)  nội nhũ (3n).I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3.Thụ phấn và thụ tinh:a.Thụ phấn: b.Thụ tinh:Đọc mục II.4 trang 165 SGK. - Sau khi thụ tinh: noãn  hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội (3n)  nội nhũ. - Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ (cây một lá mầm) và hạt không có nội nhũ (cây 2 lá mầm).I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3.Thụ phấn và thụ tinh:4.Quá trình hình thành hạt, quả: a.Hình thành hạt: - Sau khi thụ tinh; bầu  quả. - Quả không có thụ tinh noãn  quả giả (quả đơn tính). Quả chín có sự biến đổi sinh lí, sinh hoá: màu sắc, mùi vị, độ mềm.I.Khái niệm:II.Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1.Cấu tạo hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3.Thụ phấn và thụ tinh:4.Quá trình hình thành hạt, quả: a.Hình thành hạt:b.Hình thành quả:Câu 1: Trứng được thụ tinh ở:	A. Bao phấn	B. Túi phôi	 C. Ống phấn	 D. Đầu nhuỵCỦNG CỐ: Đáp án: B	Câu 2: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì?	A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)	B.Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển	C.Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội	D.Hình thành nội nhủ, cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.	 Đáp án: D	Câu 3: Quả đơn tính là quả được tạo ra do:	A..Không có sự thụ tinh	B.Không có sự thụ phấn	C.Xảy ra sự thụ phấn nhưng không qua thụ tinh noãn	D.Xảy ra sự thụ phấn dẫn đến thụ tinh Đáp án: C	 DẶN DÒ: -Về học bài. -Xem trước bài 44 (Bài 43 - thực hành học sau).

File đính kèm:

  • pptSinh_11_bai_42_co_ban.ppt