Bài giảng môn Sinh học - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Dựa trên phân chia tế bào chất và nhân

Dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo ra một chồi non

Dựa trên mảnh vụn, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài44 Sinh sản vô tính ở động vậtPhạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải - Thái BìnhI. Khái niệm: Sinh sản vô tính ở động vậtHình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hìnhHình 44.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tứcMột số ví dụ về sinh sản vô tính ở động vậtSự nảy chồi ở thủy tứcCá thểmẹCá thể conCá thể conSự phân mảnh ở giun dẹpSự phân mảnh của giunONG CHÚA (2n)ONG THỢ VÀ ONG ĐỰC (n)Sự trinh sản ở ong2n2nOng chúa ( 2n )Ong thợ ( 2n )Ong đực ( 1n )1n1n1n1n1n<--- Tinh trïngTrứngSự trinh sảnSinh sản vô tính là gì?Khái niệm: Sinh sản vô tính ở động vậtII. Các hình thức sinh sản vô tính:               Hình thứcĐặc điểmĐại diện1. Phân đôi2. Nảy chồi3. Phân mảnh4. Trinh sảnDựa trên phân chia tế bào chất và nhânTrùng biến hìnhDựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo ra một chồi nonThủy tứcDựa trên mảnh vụn, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mớiGiun dẹpDựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân nhiều lầnOngHiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi,cua tái sinh được đuôi có phải là hình thứcsinh sản vô tính không? Vì sao?Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính?ƯU ĐIỂM:Cơ thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu nên thuận lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống với cá thể mẹ về mặt di truyềnTạo ra được số lượng lớn con cháu trong một khoảng thời gian ngắn. Trong điều kiện môi trường ổn định, các cá thể giống nhau về mặt di truyền sẽ thích nghi cao độ với môi trường sống nên Quần thể sẽ phát triển nhanh.NHƯỢC ĐIỂM:Các cá thể giống nhau về mặt di truyền nên chỉ môi trường biến đổi thì hàng loạt cá thể bị chết, do đó Quần thể bị tiêu diệt. Khái niệm: Sinh sản vô tính ở động vậtII. Các hình thức sinh sản vô tính:III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật1. Nuôi mô sống.III/ NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. 1. Nuôi mô sống:Nuôi mô sống có cơ chế và điều kiện như thế nào? Cơ chế: Kỹ thuật này người ta có thể tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường thích hợp cho mô này tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng để sử dụng làm mô ghép.Điều kiện: Có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp 2. Ghép mô tách rời vào cơ thể.Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏngMô được nuôi trong môi trường thích hợpVùng da được thay thế3. Nhân bản vô tính:Nhân bản vô tính là gì?Quy trình nhân bản Cừu ĐôlyCừu cái lông trắng cho tế bào tuyến vúCừu cái mặt đen cho trứngNoãn bào Tế bào tuyến vúKết hợp nhân của tế bào trứng với tế bào tuyến vúCho phát triển thành phôiCấy vào dạ con của Cừu mặt đen Phát triển thành Cừu Đôly Nhân bản vô tính là quá trình hình thành cơ thể đa bào thông qua sự phát triển của các tế bào xôma bằng cách phân bào nguyên nhiễm và biệt hóa tế bào thành cơ thể.Cơ chế: Chuyển nhân của một tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy nhân hoặc đã hủy nhân rồi kích thích phát triển thành phôi và từ đó làm cho phôi phát triển thành cơ thể.Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi, trồng trọt và trong y học ?Tạo ra một số lượng lớn các cá thể trong một thời gian ngắnTạo ra các vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt và đồng đều về tốc độ sinh trưởng thích nghi với điều kiện chăn nuôi công nghiệp.Tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng của người bệnh nhằm mục đích chữa bệnh. CỦNG CỐChọn phương án đúng nhất1.Sinh sản vô tính có lợi trong điều kiện nào?A. Mật độ quần thể caoB. Mật độ quần thể thấpC. Ít kẻ thù phá hoại D. Cả B và C đều đúng2. Ưu điểm của sinh sản vô tính?A. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh ra con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.B. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống hệt nhau và giống hệt với cá thể mẹ ban đầu.C. Tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống ổn định.D. A, B, C đều đúngDẶN DÒVề nhà: Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 173 Chuẩn bị bài 45

File đính kèm:

  • pptSH10_Bai_44_Pham_Duc_Quynh_TTGDTX_Tien_Hai.ppt
Bài giảng liên quan