Bài giảng môn Sinh học - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Câu hỏi: Trình bày cấu tạo ngoài của đại não người?

Trả lời: *Cấu tạo ngoài gồm:

 -Rãng liên bán cầu chia đại não làm 2 nửa.

 -Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ: thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm, thuỳ thái dương

 -Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt của não.

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCSMôn SINH HOC -8Bài 8: Giáo viên:..Năm học:2008-2009Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Trình bày cấu tạo ngoài của đại não người?Trả lời: *Cấu tạo ngoài gồm: -Rãng liên bán cầu chia đại não làm 2 nửa. -Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ: thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm, thuỳ thái dương -Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt của não. Dựa vào chức năng Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh: Hệ thần kinh sinh dưỡng Phân hệ thần kinh giao cảmPhân hệ thần kinh đối giao cảmBài 48: hệ thần kinh sinh dưỡng Nội dung bài học: I- Cung phản xạ sinh dưỡng II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Bài 48: hệ thần kinh sinh dưỡng I- Cung phản xạ sinh dưỡngQuan sát hình 48-1 về đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ ở hình A và B Da Rễ sauSừng bờnRễ sauSừng trướcHạch giao cảmCơ RuộtHỡnh 48-1: Cung phản xạA-Cung phản xạ vận độngB-Cung phản xạ sinh dưỡngRễ sauRễ sauDa Cơ Sừng sauA. Cung phản xạ vận độngB. Cung phản xạ sinh dưỡngBài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡng ? Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh ở hình A.Cung phản xạ vận động? Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua, sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ.Rễ trướcRễ trướcRễ sauHạch thần kinhDa RuộtCơ A. Cung phản xạ vận độngB. Cung phản xạ sinh dưỡngBài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngSừng bênI- Cung phản xạ sinh dưỡng ? Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh ở hình B.Cung phản xạ sinh dưỡng? Trả lời: Dạ dày co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tuỷ sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột.Bài 48: hệ thần kinh sinh dưỡng I- Cung phản xạ sinh dưỡng Quan sát hình 48-2Sợi cảm giỏcSợi trước hạchHạch đối giao cảmSợi hạch sauDây phế vịCung phản xạ điều hoà hoạt động của tim?Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim? Trả lời: Từ thụ quan áp lực phát xung thần kinh cảm giác theo sợi cảm giác về trung tâm thần kinh ở trụ não (hành tuỷ), từ đây phát xung thần kinh theo dây phế vị qua sợi trước hạch tới hạch đối giao cảm qua sợi sau hạch tới tim làm giảm nhịp tim.Thụ quan áp lực Bài 48: hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡng Đặc điểm Cung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạoTrung ươngHạch thần kinhĐường hướng tâmĐường li tâmChức năngDựa vào đường đi của xung thần kinh trong 2cung phản xạ hình 48.1,2 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:Bài 48: hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngQuan sát đường đi của xung thần kinh trong 2cung phản xạ hình 48.1,2Rễ sauSừng sauSừng trướcRễ trướcLỗ tuỷCơRuộtHạch giao cảmSừng bênRễ sauDaThụ quan áp lựcSợi cảm giácDây phế vịSợi trước hạchHạch đối giao cảmSợi sau hạchHình 48-1. Cung phản xạHình 48-2.Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim Đặc điểm Cung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạoTrung ươngHạch thần kinhĐường hướng tâmĐường li tâmChức năngPhiếu học tậpĐại não, tuỷ sốngTrụ não sừng bên của tuỷ sống-Có-Không cóTừ cơ quan thụ cảm trung ươngTừ cơ quan thụ cảm trung ươngĐến thẳng cơ quan phảnChuyển giao ở hạch thần kinhĐiều khiển hoạt động của cơ vân (có ý thức) Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức) bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình bên?Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm có bộ phận nào? Trả lời: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phần:+ Trung ương nằm trong não, tuỷ sống+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh Hình 48.3 Hệ thần kinh sinh dưỡng bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình vànghiên cứu thông tin SGK ?Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm mấy phân hệ?Trả lời: gồm hai phân hệ:+Phân hệ giao cảm + Phân hệ đối giao cảmHệ thần kinh sinh dưỡngPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảm bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡngSợi sau hạchSợi trước hạchChuỗi hạch giao cảmA. Phân hệ giao cảmPhân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống (đốt tuỷ ngực I đến tuỷ thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch. bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Trung ương đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchB. Phân hệ đối giao cảmPhân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tuỷ sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 phân hệ đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin. bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình 48.3Sợi sau hạchSợi trước hạchChuỗi hạch giao cảmTrung ương đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchA. Phân hệ giao cảmB. Phân hệ đối giao cảm bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Đọc thông tin bảng 48.3 trong SGK thảo luận trong 3 phút?Trình bày rõ sự khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Cấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ương_Ngoại biên_Các nhân xám ở sừng bên của tuỷ sốngCác nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống_Chuỗi hạch ngắn nằm gần cột sống xa cơ quan phụ trách_Chuỗi hạch nằm gần cơ quan phụ trách_Nơron trước hạch có sợi trục ngắn_Nơron trước hạch có sợi trục dài_Nơron sau hạch có sợi trục dài_Nơron sau hạch có sợi trục ngắn bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Tiểu kết * Hệ thần kinh sinh dưỡng Gồm : +Trung ương nằm trong não, tuỷ sống +Ngoại biên là dây thần kinh và hạch thần kinh. Có 2 phân hệ : + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngI- Cung phản xạ sinh dưỡngII-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng ?Quan sát đoạn băng sau em có nhận xét gì về chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảmTrả lời: Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng. bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngIII- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡngQuan sát hình, kết hợp thông tin trong bảng 48-2 trong SGK ? Em hãy cho biết hệ thần kinh sinh dưỡng có ý nghĩa gì với đời sống?Trả lời: Điều hoà được các hoạt động của cơ quan.Giúp cơ thể tự điều chỉnh được và thích nghi với những biến đổi của môi trườngPhõn hệ giao cảmPhõn hệ đối giao cảmCoĐồng tửDón Tăng GiảmPhế nangTim Dón Co bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng I- Cung phản xạ sinh dưỡng II-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Tiểu kết _Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng _Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng. Bài tập củng cố Bài 1: Chọn đáp án đúng: 1. Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: a) Các dây thần kinh và hệ thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh Bài tập củng cố Bài 1: Chọn đáp án đúng: 2. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là: a) Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng b) Điều khiển hoạt động có ý thức c) Điều khiển hoạt động của cơ vân d) Cả a,b và c Bài tập củng cố Bài 2: Hãy thử trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau: _Lúc huyết áp tăng cao _Lúc hoạt động lao độngTrả lời: * Lúc huyết áp tăng cao_ Thụ quan kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da và mạch ruột giúp hạ huyết áp. Bài tập củng cố * Lúc hoạt động lao động._ Khi hoạt động lao động xảy ra sự ôxy hoá glucozo để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ của quá trình này là CO2 tích luỹ dần trong máu sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp và trung khu tuần hoàn nằm trong hành tuỷ nhịp co tim và mạch máu co dãn cung cấp ôxy cho nhu cầu năng lượng đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết. dặn dò về nhà *Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài *Đọc phần“ Em có biết” (trang 154) *Xem trước“ Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác”Cám ơn quý thầy cô và các em!bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc.ppt