Bài giảng môn Sinh học - Bài 50: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

(?)Vi khuẩn có cách di dưỡng như thế nào?

(?)Hình thức dinh dưỡng có đặc điểm gì?

-Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục  không tự chế tạo chất hữu cơ.

-Cách dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh (dị dưỡng), tự dưỡng (một số ít).

(?)Diệp lục có vai trò gì?

(?)Cách dinh dưỡng phổ biến của vi khuẩn. Lấy ví dụ mnh họa.

(?)Phân biệt hoại sinh và kí sinh.

(?)Kiểu dinh dưỡng hoại sinh có tác dụng gì đối với môi trường?

1 số ít vi khuẩn tự dưỡng do có màu đặc trưng (không phải diệp lục). Vi khuẩn lam trong bèo hoa dâu, nốt sần cây họ đậu.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 50: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG XVI KHUẨN – NẤM – ĐỊA YBài 50 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật Đặt vấn đề: Vào mùa nóng thức ăn thường dễ bị ôi thiu, nguyên nhân là do hoạt động của các sinh vật hết sức nhỏ bé là các vi khuẩn. Chúng có nhiều trong không khí và rơi vào thức ăn. Vậy, những sinh vật này có đặc điểm gì? 1) Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.(?)Vi khuẩn có những dạng nào?(?)Vi khuẩn có kích thước như thế nào? -Hình dạng: hình cầu, dạng thẳng, dạng cong, dạng xoắn.-Kích thước: rất nhỏ-Cấu tạo: vách bao bọc, chất tế bào, chưa có nhân.Cấu tạo đại thể của vi khuẩn2) Cách dinh dưỡng(?)Vi khuẩn có cách di dưỡng như thế nào?(?)Hình thức dinh dưỡng có đặc điểm gì?-Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục  không tự chế tạo chất hữu cơ.-Cách dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh (dị dưỡng), tự dưỡng (một số ít).(?)Diệp lục có vai trò gì?(?)Cách dinh dưỡng phổ biến của vi khuẩn. Lấy ví dụ mnh họa.(?)Phân biệt hoại sinh và kí sinh.(?)Kiểu dinh dưỡng hoại sinh có tác dụng gì đối với môi trường?1 số ít vi khuẩn tự dưỡng do có màu đặc trưng (không phải diệp lục). Vi khuẩn lam trong bèo hoa dâu, nốt sần cây họ đậu.3) Phân bố và số lượng.(?)Tại sao khi uống nước lã dễ bị bệnh tả?(vì có vi khuẩn gây bệnh tả)(?)Tại sao nói chuyện thường xuyên mắc bệnh lao phổi thì dễ bị lây bệnh?(?)Tại sao thức ăn để lâu thì bị ôi thiu?(?)Tại sao các chất mùn sau thời gian biến thành muối khoáng.(?)Vi khuẩn phân bố ở đâu trong tự nhiên?-Vi khuẩn phân bố ở khắp mọi nơi trong tự nhiên (trong nước, đất, không khí, trên cơ thể, động vật, thực vật ) và có số lượng rất lớn.4) Vai trò của vi khuẩnVi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên và có số lượng rất lớn nên có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và con người. Tùy theo tác dụng mà chia ra: vi khuẩn có ích, vi khuẩn có hại.a) Vi khuẩn có ích-Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ-Vi khuẩn cộng sinh-Vi khuẩn lên men-Vi khuẩn ứng dụng trong công nghệ sinh họcb) Vi khuẩn có hạiVi khuẩn là tác nhân gây ra nhiều bệnh tật cho con người, động vật, thực vật. Chúng làm hư hỏng thức ăn, gây ô nhiễm môi trường.Phiếu học tập NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨNHình dạngKích thướcCấu tạoKiểu dinh dưỡngPhân bốVai trò5) Sơ lược về vi rút-Kích thước: rất nhỏKhoảng 10 – 15 phần triệu mm-Hình dạng: cầu, khối, nhiều mặt, que, nòng nọc-Cấu tạo: rất đơn giản-Đời sống: kí sinh bắt buộc-Vai trò: gây bệnh(?) Hãy kể một số bệnh do vi rút gây ra?(?)Phòng tránh bệnh do vi rút, vi khuẩn gây ra chúng ta nên làm gì?(?)Hiện nay có bệnh gì mà chưa có cách điều trị.Kết luận: Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong nông nghiệp và công nghiệp.Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại: gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng và gây hiện tương thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.Củng cốCác vi khuẩn hoại sinh có tác dụng như thế nào? Con người đã ứng dụng gì đối với loại vi khuẩn này.Vi khuẩn tham gia vào việc giữ gìn tính bền vững của các hệ sinh thái và bảo vệ môi trường. Lại có những vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường sống. Nhận định trên có đúng không? Giải thích từng trường hợp.Hướng dẫn về nhà Đọc phần đọc thêm Chuẩn bị bài 51

File đính kèm:

  • pptsinh_6_ac.ppt
Bài giảng liên quan