Bài giảng môn Sinh học - Bài 50: Hệ sinh thái

• Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?

v hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào?

- Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết

- Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.

- Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật

- Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 50: Hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: PHẠM THỊ CÚCCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠYBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN SINH HỌC 9TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNGKIỂM TRA BÀI CŨ :Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho thí dụ?Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.Thí dụ:Quần xã rừng mưa nhiệt đớiQuần xã rừng ngập mặn ven biểnQuần xã đầmQuần xã đồng ruộngQuần xã ao hồKIỂM TRA BÀI CŨ :Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vậtSố lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế, loài đặc trưng3 ) Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học ?A. Khi môi trường sống ổn định.B. Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng.C. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài.D. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm.Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Quần xã sinh vật+khu vực sống=Hệ sinh thái Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào? Và giữa các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào, chúng ta tìm hiểu những vấn đề này trong bài học hôm nay Bài 50:HỆ SINH THÁII/ Hệ sinh thái:Quan sát hìnhTrả lời các câu hỏi sau:Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? 1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào?Thế nào là một hệ sinh thái?Trả lời các câu hỏi sau:Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơThành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâuTrả lời các câu hỏi sau:Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấmTrả lời các câu hỏi sau:Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sốngTrả lời các câu hỏi sau:Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vậtTrả lời các câu hỏi sau:Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào?Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vậtGiữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất.Trả lời các câu hỏi sau:Thế nào là một hệ sinh thái? Em hãy kể tên các HST mà em biết.Hệ sinh thái bao gồm: quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)Các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, thảm mụcSinh vật sản xuất là thực vậtSinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đấtCác HST : hoang mạc nhiệt đới, thảo nguyênBài 50:HỆ SINH THÁII/ Hệ sinh thái:Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.Vd: Rừng nhiệt đới, thảo nguyênCác thành phần của hệ sinh thái:•Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục•Sinh vật sản xuất (thực vật)•Sinh vật tiêu thụ (có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật)•Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, giun đất)Bài 50:HỆ SINH THÁIII/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:1/ Chuỗi thức ăn:Thức ăn của chuột là gì?Động vật nào ăn thịt chuột??ChuộtCây cỏRắn???ChuộtCây cỏCầy?Bọ ngựaSâu ăn lá câyRắn??Sâu ăn lá câyCâyBọ ngựa??CầyChuộtĐại bàng?Nhận xét về mối quan hệ giữa một mắc xích với mắc xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn?Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụChuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.phía sau phía trước Sinh vật sản xuất: trong chuỗi thức ăn thực vật nhờ có chất diệp lục có thể hấp thụ năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành chất hữu cơSinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng bao gồmSinh vật tiêu thụ bậc 1: động vật ăn thực vật (chuột ăn cây cỏ, sâu ăn lá cây).Sinh vật tiêu thụ bậc 2: động vật ăn thịt (bọ ngựa ăn sâu, ăn lá, cây ăn chuột).Sinh vật phân giải là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn, bao gồm chủ yếu là các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm hoại sinh) động vật đất. Chúng ăn xác chết, phân và phân giải chúng từ chất hữu cơ dần dần thành chất vô cơ.Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắc xích:Bài 50:HỆ SINH THÁIII/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:1/ Chuỗi thức ăn:Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. 2/ Lưới thức ăn:Mỗi loài là một mắc xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.Quan sát hình 50.2 xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh tháiCây gỗSâu ăn lá câyBọ ngựaCây gỗCầyCây cỏCây cỏCây cỏBọ ngựaChuộtCầySâu ăn lá câySâu ăn lá câySâu ăn lá câySâu ăn lá câySâu ăn lá câyCây gỗChuộtViết ra tất cả các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏSinh vật tiêu thụ:•Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.•Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.Sắp xếp vi sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh tháiTrong quần xã luôn có sự tuần hoàn vật chấtThực vậtĐộng vậtMùn hữu cơVô cơThế nào là lưới thức ăn?Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ănMột lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:Sinh vật sản xuấtSinh vật tiêu thụSinh vật phân giải.Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?Bài 50:HỆ SINH THÁIII/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:2/ Lưới thức ăn:Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:Sinh vật sản xuấtSinh vật tiêu thụSinh vật phân giải.Mỗi lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.*Liên hệ thực tế :Trong thực tiễn sản xuất người nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật ?Trả lời :- Thả nhiều cá trong một ao.- Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô hạn.CỦNG CỐ:Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dêa/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Trả lời:a)	Các chuỗi thức ăn:Cỏ  thỏ  mèo  vi sinh vậtCỏ  thỏ  hổ  vi sinh vậtCỏ  dê  hổ  vi sinh vậtCỏ  sâu  chim ăn sâu vi sinh vậtCỦNG CỐ:Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dêa/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên? Trả lời:b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:CỏThỏDêSâuMèoHổChim ăn sâuVi sinh vậtCủng cố :Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh quan hệ nào giữa các loài ?a. Hỗ trợ và đối địch.b. Nơi ở.c. Dinh dưỡng.d. Sinh sản.DẶN DÒ:Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành, xem lại các bài thực hành sau:Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.Quan sát hình thái nhiễm sắc thểQuan sát và lắp mô hình ADNNhận biết một vài dạng đột biếnTập dượt thao tác giao phấn.Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.

File đính kèm:

  • pptsinh_hoc_7.ppt
Bài giảng liên quan