Bài giảng môn Sinh học - Bài 51: Nấm

Em hãy cho biết môi trường sống của các loại mốc trắng?

 

Môi trường sống của các loại mốc:

 

- Môi trường tinh bột: Cơm, xôi, bánh mì

 

- Môi trường khác: Vỏ cam, bưởi (mốc xanh); quần áo ẩm, thức ăn.

 

 

Hình thức sinh sản bằng bào tử có vai trò như thế nào?

 

Có các vai trò như sau:

 

- Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh);

 

- Cú hại: làm hỏng thức ăn, đồ đạc

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 51: Nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 51NấmKiểm tra bài cũCâu hỏi: Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?Trong nông nghiệpPhân giải các hợp chất hữu cơCố định đạmTrong công nghiệpTạo ra than đá và dầu lửaLên men: làm dấm, làm sữa chua, Tổng hợp một số sản phẩm sinh học: Prôtêin, VTM B12.A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠMI. Mốc trắng1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắngEm có nhận xét gì?- Về màu sắc, hình dạng, cấu tạo sợi mốc;- Về hình dạng, vị trí của túi bào tử.BàI 51: Nấm(tiết 1)Màu sắc: Không màu, trong suốtHình dạng: Dạng sợi, phân nhánh nhiềuCấu tạo: Không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhânSợi mốcHình dạng: Hình trònVị trí: Nằm trên đỉnh sợi mốcTúi bào tử2. Một vài loại mốc khácQuan sát hình 51.2 (SGK) em hãy cho biết có những loại mốc nào khác?1. Mốc xanh2. Mốc tương3. Nấm men3Em hãy cho biết môi trường sống của các loại mốc trắng?Môi trường sống của các loại mốc: - Môi trường tinh bột: Cơm, xôi, bánh mì- Môi trường khác: Vỏ cam, bưởi (mốc xanh); quần áo ẩm, thức ăn...Hình thức sinh sản bằng bào tử có vai trò như thế nào?Có các vai trò như sau:- Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh);- Cú hại: làm hỏng thức ăn, đồ đạcMốc trắng có ý nghĩa như thế nào trong giáo dục môi trường?Làm hư hại nguồn thực phẩm như rau cỏ, thức ănảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và các sinh vật khác qua tiêu hoá, hô hấpĐưa ra các biện pháp để hạn chế sự phát triển của mốc trắng như không tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển, ý thức vệ sinh thân thể và môi trường.II. NẤM RƠMQuan sát cấu tạo cây nấm:Phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm) và chức năng của chúng?Phía dưới mũ nấm có đặc điểm gì?- Cây nấmSợi nấm: là cơ quan sinh dưỡngCuống nấm: vận chuyển dinh dưỡng và nâng đỡ mũ nấmMũ nấm: Nằm trên cuống nấm, để sinh sản- Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏngLấy một phiến mỏng dưới mũ nấm quan sát dưới kính hiển vi thấy có gì?Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tửBào tửCủng cố và dặn dò- Đọc kết luận SGK- Trả lời cầu hỏi: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?+ Giống nhau: Cơ thể không có dạng thân, rễ, lá, hoa, quả và không có mạch dẫn ở bên trong.+ Khác nhau: Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc ký sinh.- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK- Đọc trước bài “Nấm” (tiết 2)- Chuẩn bị mẫu vật:+ Nấm rơm, nấm sò, nấm hương+ Mẫu thực vật bị nấm: ngô, khoai tây bị nấmKiểm tra bài cũCâu hỏi:- Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ?- Chúng sinh sản bằng gì ? dạng sợi phân nhánh, đơn bào bên trong có nhiều nhân không có vách ngăn giữa các tế bàoMốc trắngSinh sản bằng bào tử cơ quan sinh dưỡng cuống cơ quan sinh sản đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhânNấmSinh sản bằng bào tửBàI 51: Nấm	(tiếp theo)B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấmI. Đặc điểm sinh học- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm nguội hoặc bánh mì ở trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước ?- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc ?- Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được ?+ Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.+ Nấm không cần ánh sáng vì nấm không có diệp lục, không có hiện tượng quang hợp.+ Ngoài ra ánh sáng còn có tác dụng diệt khuẩn.1. Điều kiện phát triển của nấmNấm cần những điều kiện gì để phát triển ?- Chất hữu cơ có sẵn-Nhiệt độ (25 – 30o)- Độ ẩmĐể tránh nấm mốc phát triển trên quần áo, chăn màn, đồ đạc phải làm thế nào ?2. Cách dinh dưỡngở nấm có các hình thức dinh dưỡng nào ?Hoại sinh: hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục.Kí sinh: sống bám trên cơ thể sống động, thực vật, ngườiCộng sinh: Là hình thức sống của hai loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, cùng có lợi và không thể tách rời nhauGồmII. Tầm quan trọng của nấmĐối với đời sống con người, nấm vừa có ích vừa có hại.1. Nấm có íchNấm hươngNấm sòNấm linh chiCông dụng của một số nấmCông dụngVí dụPhân giải chất hữu cơ thành chất vô cơCác nấm hiển vi trong đấtSản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mìMột số nấm menLàm thức ănMen bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩLàm thuốcMốc xanh, nấm linh chi2. Nấm có hạiMột số nấm có hạiTác hại của một số nấmTác hạiVí dụ- Gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màngNấm von, nấm than- Gây bệnh cho ngườiNấm gây bệnh hắc lào, chứng nước ăn chân- Làm hỏng thức ăn, đồ dùngNấm mốc- Một số nấm độc có thể gây ngộ độc khi ăn và có thể dẫn đến tử vongNấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm limNấm gây hại cây trồngDựa vào tầm quan trọng của nấm, em có liên hệ trong việc giáo dục môi trường như thế nào?GV gợi ý:- Đối với nấm có ích?+ Cải tạo môi trường: phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ dựa vào cấc nấm hiển vi trong đất.+ Có vai trò quan trọng đối với con người và sinh vật: làm thúc ăn, làm thuốc- Đối với nấm có hại?+ ảnh hưởng đến con người và sinh vật: một số nấm ký sinh gây hại như nấm than ngô, nấm gây bệnh hắc lào, ăn nấm độc gây hại cho tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh+ Gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí và sinh vậtBài tập về nhàHãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

File đính kèm:

  • pptsinh_6_a.ppt