Bài giảng môn Sinh học - Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Khi nào xảy ra quá trình ức chế PXCĐK?quá trình ức chế có thực sự cần thiết không? Lấy ví dụ để chứng minh.
Khi các phản xạ đó không được củng cố vì không còn cần thiết hoặc có hại cho đời sống.
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa hai quá trình hình thành và ức chế PXCĐK? Cho biết ý nghĩa của sự phối hợp giữa 2 quá trình này( thành lập và ức chế các PXCĐK)?
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với tiết học ngày hôm nay TRƯỜNG THCS SONG HỒLớp 8.3Sinh học 8Giáo viên: Đặng Mạnh HùngKIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu hoûi: Trình baøy caùc ñieàu kieän ñeå thaønh laäp moät phaûn xaï coù ñieàu kieän ? Traû lôøi: Ñieàu kieän thaønh laäp moät phaûn xaï coù ñieàu kieän: Phaûi coù söï keát hôïp giöõa kích thích coù ñieàu kieän vôùi kích thích khoâng ñieàu kieän. Quaù trình keát hôïp ñoù phaûi ñöôïc laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn.TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Phản xạ có điều kiện ( PXCĐK )ở người được thành lập từ khi nào? Mỗi người thành lập được bao nhiêu PXCĐK trong suốt cuộc đời?PXCĐK ở người được thành lập từ rất sớm, số lượng khác nhau ở mỗi người.Trẻ càng lớn PXCĐK càng nhiều và càng phức tạp. Khi nào xảy ra quá trình ức chế PXCĐK?quá trình ức chế có thực sự cần thiết không? Lấy ví dụ để chứng minh.Khi các phản xạ đó không được củng cố vì không còn cần thiết hoặc có hại cho đời sống.Em hãy cho biết mối quan hệ giữa hai quá trình hình thành và ức chế PXCĐK? Cho biết ý nghĩa của sự phối hợp giữa 2 quá trình này( thành lập và ức chế các PXCĐK)?Đây là hai quá trình đối lập nhưng phối hợp chặt chẽ nhau. Sự phối hợp đó giúp con người thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.Gặp đèn đỏ dừng lạiHút thuốc láUống rượu, biaĐội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy2. Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao?TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người: Là hai quá trình thuận nghịch có quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán tốt, nếp sống có văn hóa.Phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở những đặc điểm nào? Thảo luậnNghiên cứu thông tin mục I bài 53 phối hợp với những hiểu biết ở bài 52, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi sau: (trong 3 phút)Điều kiện thành lập và ức chế PXCĐKGiống nhauKhác nhauCác đặc điểm so sánhQuá trình thành lập và ức chế PXCĐKÝ nghĩa sự thành lập và ức chế PXCĐKSố lượng PXCĐKMức độ phức tạp các PXCĐKXXXở người nhiều hơnỞ người cao hơnTRẢ LỜITUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:Hãy thực hiện thí nghiệm 1: Hãy lắng nghe!Thí nghiệm 2: Các em hãy nhìn lên màn hình, đọc mẫu chuyện và cho biết cảm xúc?ƯớcHoa: Ước gì bây giờ có một trái xoài chua thiệt là chua, một chén muối ớt.. Bình: Bà ước một cái khăn chùi mép trước đi đã kìa!TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:Hãy thực hiện thí nghiệm 1: Hãy lắng nghe!Thí nghiệm 2: Các em hãy nhìn lên màn hình, đọc mẫu chuyện và cho biết cảm xúc?Em có kết luận gì qua 2 thí nghiệm trên?TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.Em hãy đọc đoạn thông tin cuối của mục II.1Tiếng nói và chữ viết giúp người nói ( người viết ) mô tả sự vật hiện tượng. Còn người nghe ( người đọc ) tưởng tượng ra sự vật hiện tượng mà không cần có mặt sự vật hiện tượng đó.Nói cách khác, tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, và chỉ có ở người.Nhờ có hệ thống tín hiệu này mà PXCĐK ở người nhiều hơn và phức tạp hơn ở đông vật.TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao. Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì?2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau và truyền lại cho thế hệ sau.TUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:III. Tư duy trừu tượng:Hãy đọc thông tin .Ếch,cóc, ễnh ương, chẫu chàng,Rắn, rùa, thằn lằn, kỳ nhông,Thỏ, sóc nhím, trâu, chó, mèo,Lưỡng cưBò sátThúĐộng vật.Thực vậtSinh vậtNhờ có ngôn ngữ( tiếng nói và chữ viết) con người trừu tượng hoá, khái quát hoá các SV, HT hình thành những khái niệm. Kết quả hình thành được rất nhiều khái niệm... Nhờ có ngôn ngữ( tiếng nói và chữ viết) con người trừu tượng hoá, khái quát hoá các SV, HT hình thành những khái niệm. Kết quả hình thành được rất nhiều khái niệm. Trên cơ sở những khái niệm đó con người phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng xung quanh.Các em hãy quan sát những hình ảnh sau:Vậy em hiểu thế nào là tư duy trừu tượng?Con người có khả năng phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn.Mình phải làm sao?Vì sức khỏe, phải giữ nhà vs sạch sẽ!Bò sát là động vậtNhà vs hôi quáRắn là loài bò sátRắn là động vậtTUẦN 29. TIẾT 57.BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:Vai trò của tiếng nói và chữ viết:III. Tư duy trừu tượng:Những động vật khác có khả năng này hay không?Tư duy trừu tượng là khả năng đặc biệt chỉ có ở người.Cơ sở của tư duy trừu tượng là gì?Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở cho tư duy trừu tượng.Caâu 1: “Tieáng noùi vaø chöõ vieát laø tín hieäu gaây ra caùc phaûn xaï caáp cao ôû ngöôøi”. Em haõy ñieàn töø coøn thieáu trong daáu .Ñaùp aùn: Coù ñieàu kieän TROØ CHÔI : GHI ÑIEÅM VAØNGCaâu 2: ÔÛ ngöôøi, beân caïnh vieäc thaønh laäp caùc phaûn xaï môùi cuõng xaûy ra quaù trình gì ?Ñaùp aùn: ÖÙc cheá phaûn xaïCaâu 3:Phöông tieän ñeå con ngöôøi giao tieáp, trao ñoåi kinh nghieäm vôùi nhau laø gì ?Ñaùp aùn: Tieáng noùi vaø chöõ vieát.Caâu 4: Veà soá löôïng,thì phaûn xaï coù ñieàu kieän ôû ngöôøi so vôùi ñoäng vaät nhö theá naøo ?Ñaùp aùn: Nhieàu hônCaâu5: “Khaû naêng khaùi quaùt hoùa, tröøu töôïng hoùa laø cô sôû cho tö duy tröøu töôïng, chæ coù rieâng ôû..” Em haõy ñieàn töø coøn thieáu trong daáuÑaùp aùn: NgöôøiHẾT GIỜ123455HẾT GIỜ123455HẾT GIỜ123455HẾT GIỜ123455HẾT GIỜ123455CAÙCH CHÔI:- Coù 3 ñoäi, moãi ñoäi choïn 1 baïn tham gia cuoäc chôi.- Coù 5 caâu hoûi, thôøi gian traû lôøi cho moãi caâu laø 5 giaây. Baïn naøo traû lôøi sai thì bò loaïi khoûi cuoäc chôi. Baïn traû lôøi heát 5 caâu hoûi thì nhaän ñöôïc ñieåm vaøng.HẾT GIỜ123455HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜISự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người: Là hai quá trình thuận nghịch có quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán tốt, nếp sống có văn hóa.Vai trò của tiếng nói và chữ viết:III. Tư duy trừu tượng: Tư duy trừu tượng là khả năng đặc biệt chỉ có ở người. Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa khi xây dựng khái niệm là cơ sở cho tư duy trừu tượng.1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao. 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau và truyền lại cho thế hệ sau.Dặn dòHọc thuộc bài và trả lời câu hỏi cuối bài 53.Chuẩn bị bài mới: “ Vệ sinh hệ thần kinh” và trả lời các câu hỏi sau đây:Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe?Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ? Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?Em hãy tìm những chất gây hại đối với hệ thần kinh và nêu rõ mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe, hệ thần kinh và kết quả học tập.KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂBaøi hoïc ñaõ keát thuùc
File đính kèm:
- sinh_8_hoat_dong_he_than_kinh.ppt