Bài giảng môn Sinh học - Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 54: Ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpMôn: Sinh học 9Người thực hiện: Đinh Xuân CườngĐơn vị: Trường THCS Đại BìnhPhòng GD&ĐT huyện đầm hàa. Dân số tăng nhanh dẫn đến chặt phá rừng để lấy gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, , lấy đất trồng trọt, chăn nuôi.Kiểm tra bài cũb. Khai thác khoáng sản bừa bãi.c. Cầu đường, giao thông phát triển.a. ở Việt Nam 3/4 diện tích đất là đồi núi, có độ dốc cao.b. Lượng mưa nhiều.c. Trên bờ biển, sóng nước dạt cát vào bờ, gió- mưa đẩy và cuốn cát tràn vào đồng ruộng.d. Đô thị hóa tăng nhanh.d. Rừng bị chặt phá nhiều.2. Tác động nào sau đây dẫn tới xói mòn và thoái hóa đất nhiều nhất?Chọn câu trả lời đúng?Câu 1: Tác động nào sau đây làm cho rừng bị thu hẹp nhanh nhất?Bài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.- Khái niệm:- Nguyên nhân: Do hoạt động tự nhiên Do hoạt động của con người.II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.ô nhiễm không khíCháy rừngĐun nấu trong gia đìnhSản xuất công nghiệpPhương tiện vận tảiHoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy1. Giao thông vận tải: Ô tô Xăng, dầu,  2. Sản xuất công nghiệp:- - Than đá 3. Sinh hoạt:- - 4. Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khíMáy bay Xăng, dầuXe lửa Than đá, xăng dầuNhà máy Xí nghiệp hóa chấtXăng dầu, than củi, khí đốtĐun nấuCủi, than, dầu lửa, khí đốt- Cây rừngCháy rừng- Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm môi trường?Bài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạtCO2; CO; SO2; NO2 và bụi.2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học- Các khí độc hại cho cơ thể:- Nguyên nhân:Do quá trình đốt cháy nhiên liệu (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt, . . .) Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?- Trả lời: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thương tích tụ trong đất, hồ ao nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.- Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học theo nước mưa ngấm xuống đất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học theo nước mưa chảy vào ao hồ, một phần hòa tan trong hơi nước và bốc hơi vào trong không khí.- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học theo nước mưa chảy vào đại dương, một phần hòa tan trong hơi nước và bốc hơi vào trong không khí.- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học trong không khí theo nước mưa phân tán đi khắp nơi trên mặt đất.- Chất độc hóa học làm rụng lá cây do quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.- Một trong những nạn nhân của chất độc hóa học.Quái thai và dị dạng do chất độc hóa học gây ra.- Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạBài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học- Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào?- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hiệu quả và bất lợi gì?Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: 	+ hiệu quả: làm tăng năng suất cây trồng.	+ Tác động bất lợi: tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.Hình 54.4. Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ.- Các chất phóng xạ có khả năng gây ảnh hưởng như thế nào tới con người và sinh vật?- Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.- Nguồn ô nhiễm phát sinh ra từ đâu?- Chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, . . . Và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.Thành phố Nagasaki – Nhật Bản bị đánh Mĩ đánh bom nguyên tử3. Ô nhiễm do các chất phóng xạBài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học- Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.- Chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, . . . Và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.4. Ô nhiễm do các chất thải rắn- Đọc thông tin mục I. 4. “Ô nhiễm do các chất thải rắn”- Qua phần thông tin bạn vừa đọc, theo em: Chất thải như thế nào được coi là chất thải rắn?- Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 “những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường”Tên chất thảiHoạt động thải ra chất thải- Giấy vụn- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp- Rác thải- - Túi nilon- . . . . . . Sinh hoạtSinh hoạt- Học sinh trường ta, có trường hợp nào thải các chất thải trên, ra môi trường làm ô nhiễm môi trường không?- Bản thân em phải làm gì trước hành động ấy?3. Ô nhiễm do các chất phóng xạBài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học4. Ô nhiễm do các chất thải rắn5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh- Đọc thông tin mục 5 “Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh”- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?- Tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét bằng nhiều cách như: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở luôn thoáng đãng, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản . . . Và đi ngủ phải mắc màn.Hình 54.4. Muỗi truyền mầm bệnh sốt rét sang ngườiHình 54.6. Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm bệnh sán lá gan.- Do: ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán, . . .- Nguyên nhân của bệnh giun sán? - Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như vi khuẩn E. coli- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?Bài 54. ô nhiễm môi trườngI. Ô nhiễm môi trường là gì?- Khái niệm:- Nguyên nhân:II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạtCác chất khí chủ yếu gây ra đó là: CO2; CO; SO2; NO2 và bụi.2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học- Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt mầm gây bệnh và chát độc hóa học Điôxin, - Con đường phát tán các loại hóa chất:3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ- Nguồn gốc: từ các chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.- Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, bệnh ung thư ở người.4. Ô nhiễm do các chất thải rắn- Tên các chất thải: - Hoạt động thải ra chất thải: 5. Ô nhiễm do sinh vật gây ra- Nguồn gốc: từ các chất thải không được sử lý: phân, nước thải sinh hoạt, xác đv, (Đọc nghi nhớ cuối bài)1. Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?- Sản xuất công nghiệp- Hoạt động giao thông vận tải- Đun nấu trong gia đình- Chiến tranh - Chất thải sinh hoạt, công nghiệp2. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường?- Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học- Các chất phóng xạ- Các chất thải rắn- Các sinh vật gây và truyền bệnh- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Trả lời câu 3, 4 vào vở bài tập- Đọc trước bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường công việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.Công việc về nhàHãy bảo vệ môi trường vì một trái đất: “Xanh - Sạch - Đẹp”

File đính kèm:

  • pptTiet_57_O_nhiem_moi_truong.ppt
Bài giảng liên quan