Bài giảng môn Sinh học - Bài 54 – Tiết 57: Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?

2. Mô tả con đường di chuyển của chất phóng xạ ở hình 54.4 SGK tr163.

3. Hậu quả của ô nhiễm do các chất phóng xạ như thế nào? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về các chất phóng xạ.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 54 – Tiết 57: Ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Quang TrungGiáo án sinh học 9Bài 54 – Tiết 57Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGNgười dạy: Dương Văn HinhChú ý quan sát các hình ảnh trong đoạn phim sau:Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô nhiễm môi trường là gì ?Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường ?Ô nhiễm chủ yếu doHoạt động của con ngườiHoạt động của tự nhiên	Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGII. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễmCó những tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm ?Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạtDo hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa họcDo các chất phóng xạDo sinh vật gây bệnhDo các chất thải rắnII. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễmNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạtCOSO2 CO2 NO2 Ô nhiễm không khíÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGHoạt độngNhiên liệu bị đốt cháy1. Giao thông vận tải:Ô tô:............Xăng, dầu: ...2. Sản xuất công nghiệp:-.Than đá: ...3. Sinh hoạt:................- Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí- Ô nhiễm không khí gây tác hại gì ?- Quan sát hình và điền tiếp vào bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khíHoạt độngNhiên liệu bị đốt cháy1. Giao thông vận tải: Ô tô, xe máy, tàu lửa- Xăng, dầu, than đá .2. Sản xuất công nghiệp:- Máy cày, máy bừa, máy gặt..- Xăng, dầu, than đá .3. Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực phẩm- Than củi, than tổ ong, khí đốt, rác thải, rơm rạBảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường không khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGRừng cây bị mưa axitNước biển dângTrái đất đang nóng lên1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là : CO , CO2 , SO2 , NO2  và bụi gây ô nhiễm không khí. 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.- Tác hại do ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học?Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGBốc hơiHóa chất bảo vệ thực vậtChuyển thành hơiBốc hơiNước vận chuyển Đại dương Tích tụ trong đại dươngTíh tụ trong đấtLàm ô nhiễm nước ngầm Bị phân tánTích tụ trong ao, sông Nước ngọt2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá họcCác hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học có tác hại tới HST, con người và sinh vật như thế nào ?Ảnh hưởng đến HST, gây bệnh tật cho con người và các sinh vật khácÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG- Tích tụ ở môi trường nước, đất, không khí..- Chúng gây hại cho sức khoẻ con người và sinh vật, có thể gây đột biến.2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học3. Ô nhiễm do các chất phóng xạÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?2. Mô tả con đường di chuyển của chất phóng xạ ở hình 54.4 SGK tr163.3. Hậu quả của ô nhiễm do các chất phóng xạ như thế nào? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về các chất phóng xạ.Chất thải ô nhiễm chất phóng xạCỏ bị nhiễm chất phóng xạBò ăn cỏNgười uống sữa bị nhiễm chất phóng xạSữa bò bị nhiễm chất phóng xạ3. Ô nhiễm do các chất phóng xạÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGCác chất phóng xạ thải ra từ các mỏ chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật.3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ4. Ô nhiễm do các chất thải rắnÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG1. Chất thải rắn được thải ra qua các con đường nào ?2. Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 SGK tr164 những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thường gặp.3. Nêu tác hại của ô nhiễm chất thải rắn. Chất thải rắn từ các hoạt độngCông nghiệpNông nghiệpXây dựngKhoáng sảnY tếGia đình4. Ô nhiễm do các chất thải rắnÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGTên chất thảiHoạt động thải ra chất thải- Giấy vụn- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp- Túi nilon, hồ, vữa xây nhà- Sinh hoạt, xây dựng nhà, công sở.- Bông băng Y tế, rác thải- Chất thải bệnh viện, sinh hoạtBảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễmÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGCác chất thải rắn do sinh hoạt, y tế, công nghiệp, xây dựngthải ra gây ôi thối, phát sinh bệnh tật. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnhSONY- Nguyên nhân của bệnh giun sán ? Cách phòng tránh- Nguyên nhân của bệnh sốt rét ? Các cách phòng tránh.- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị ? Cách phòng tránh.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnhÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGCác chất gây ô nhiễm sinh học: Xác sinh vật, nước thải sinh hoạtgây nhiều bệnh tật nguy hiểm cho con người và sinh vật.Bệnh dịch hạchBệnh chân voiBệnh cúm lợnBệnh cúm gàTác nhânNguồn gốc chủ yếuTác hại1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học3. Các chất phóng xạ4. Các chất thải rắn5. Sinh vật gây bệnhDo quá trình đốt cháy nhiên liệu (Gỗ củi, than đá, dầu mỏ) trong nhà máy và gia đìnhLàm ô nhiễm môi trường không khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.Do lạm dụng thuốc BVTV.Chất độc hoá học có trong chiến tranhẢnh hưởng đến HST, gây bệnh tật cho con người và các sinh vật khácTừ công trường, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhânGây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thaiTừ các hoạt động xây dựng, Ytế, sinh hoạt gia đìnhGây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.Từ rác thải hữu cơ, xác động vật, rác bệnh việnGây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKết luận : Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm do thải các chất độc vào bầu khí quyển, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất độc, ô nhiễm do các chấ phóng xạ, ô nhiễm do các chất thải lỏng và rắn, ô nhiễm do các tác nhân sinh họcÔ nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như: việc đốt cháy nhiên liệu (Củi, than, dầu mỏ, khí đốt) trong công nghiệp, giao thông vận tải và đun nấu...và do một số hoạt động của tự nhiên như : Núi lửa, lũ lụt Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm.. Dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho con người và động vật phát triển. Mỗi người cần phải tích cực chống ô nhiễm môi trường để phòng bệnh.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGCâu 1:Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ :A.Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái. B.C.D. Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người .Ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật . Ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật .ĐúngSaiCủng cốCâu 2:Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:A.a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.B.C.D.b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sống của con người .c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.d. Cả A ; B ; C đều đúng .ĐúngSaiCủng cốDặn dò Học bài.- Tìm hiểu các biện pháp ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường.

File đính kèm:

  • pptsinh_9o_nhiem_moi_truong.ppt
Bài giảng liên quan