Bài giảng môn Sinh học - Bài 8: Quang hợp ở thực vật

KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

 1. Quang hợp là gì?

 2. Vai trò của quang hợp

II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP

 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp

 2. Lục lạp là bào quan quang hợp

 3. Hệ sắc tố quang hợp

 

ppt27 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 8: Quang hợp ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bộ GD & ĐTTrường ĐH Đồng ThápKhoa Sinh HọcGVHD: Phạm Đình VănSVTH: Đinh Văn DuLớp: Sinh 06ADate1Đinh Văn Du_Sinh 06AKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ở nốt sần cây họ đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ: a. Oxi b. Đường c. Protein d. NitratDate2Đinh Văn Du_Sinh 06AKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ trong khí quyển gồm Azotobacter, Rhizobium, Clostridium, Anabaena. Loại vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu: a. Azotobacter b. Anabaena c. Rhizobium d. ClostridiumDate3Đinh Văn Du_Sinh 06AKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá: a. Dựa vào khả năng hòa tan của các chất khoáng b. Dựa vào khả năng thẩm thấu các ion khoáng vào lá khi khí khổng mở c. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua lớp cutin của lá d. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng Date4Đinh Văn Du_Sinh 06AKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO-3 N2) là: a. Bón phân vi lượng thích hợp b. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất c. Khử chua cho đất d. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. Date5Đinh Văn Du_Sinh 06ALàm thế nào để thực vật có thể sống được?Date6Đinh Văn Du_Sinh 06ABÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬTI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Quang hợp là gì? 2. Vai trò của quang hợpII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp 2. Lục lạp là bào quan quang hợp 3. Hệ sắc tố quang hợpDate7Đinh Văn Du_Sinh 06AI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT1. Quang hợp là gì? Quan sát hình bên, hãy nêu nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp, từ đó cho biết quang hợp là gì? (nhận xét sự biến đổi năng lượng qua quá trình quang hợp)Date8Đinh Văn Du_Sinh 06AI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT1. Quang hợp là gì?- Quang hợp là quá trình biến đổi năng lựợng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ.- Cây xanh hấp thu năng ánh sáng mặt trời bằng hệ sắc tố của mình để tổng hợp chất hữu cơ (glucose) từ các chất vô cơ là CO2 và H2ODate9Đinh Văn Du_Sinh 06AI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT1. Quang hợp là gì? Dựa vào khái niệm quang hợp kết hợp với quan sát hình bên thì phương trình quang hợp được viết như thế nào? Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2OÁnh sáng mặt trời Diệp lụcDate10Đinh Văn Du_Sinh 06AI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT2. Vai trò của quang hợp Dựa vào phương trình tổng quát hãy cho biết quang hợp có những vai trò nào?  Vai trò của quang hợp: - Là nguồn cung cấp chủ yếu các chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi SV, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệuDate11Đinh Văn Du_Sinh 06AI. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT2. Vai trò của quang hợp- Chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ – tạo nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới- Điều hòa không khí ( cân bằng nồng độ O2 và CO2 trong khí quyển)Date12Đinh Văn Du_Sinh 06AQuang hợp chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?Date13Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi Quan sát hình thái bên ngoài của lá 1 số loại cây sau và rút ra nhận xét về sự thích nghi với chức năng quang hợp?Date14Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi- Hình thái bên ngoài: Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ dược nhiều tia sáng, trong lớp biểu của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp Quan sát hình vẽ sau về đặc điểm giải phẫu lá cây và nhận xét sự thích nghi với chức năng quang hợp?- Cấu tạo trong:Date15Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghiDate16Đinh Văn Du_Sinh 06AĐặc điểmÝ nghĩa- Lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng- Khí CO2 khuêch tán vào trong lá đến lục lạp để quang hợp- Mô giậu có nhiều TB chứa diệp lục,phân bố ngay dưới lớp TB biểu bì mặt trên của lá- Các phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp ánh sáng chiếu lên mặt trên lá- Các TB mô khuyết phân bố cách xa nhau tạo nên khoảng rỗng- Thuận lợi cho trao đổi khí trong quang hợp- Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng TB nhu mô của lá- Nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm QH ra khỏi lá- Trong lá có nhiều lục lạp- Lục lạp là bào quan tham gia vào quá trình quang hợpDate17Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP2. Lục lạp là bào quan quang hợp Quan sát hình mô tả cấu trúc lục lạp và nêu cấu tạo phù hợp chức năng quang hợp?Date18Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP2. Lục lạp là bào quan quang hợpDate19Đinh Văn Du_Sinh 06ACác bộ phận của lục lạpCấu tạoChức năngMàngKépBao bọc tạo không gian giữa 2 màngCác tilacoit (grana) Các tilacoit chứa sắc tố, các chất truyền electron và các trung tâm phản ứngThực hiện pha sáng trong quang hợpChất nền (stoma)Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzym cacboxy hóaThực hiện pha tối trong quang hợpDate20Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP2. Lục lạp là bào quan quang hợpĐoạn phim về vai trò quang hợp của lục lạpDate21Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP3. Hệ sắc tố quang hợp Dựa vào SGK hãy vẽ sơ đồ nhánh thể hiện hệ sắc tố quang hợp? Phân loại:Hệ sắc tốCarotenoit(sắc tố phụ)Diệp lục(sắc tố chính)DL aDL bXantophylCarotenDate22Đinh Văn Du_Sinh 06AII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP3. Hệ sắc tố quang hợp Dựa vào SGK cho biết vai trò chung của các sắc tố? Sắc tố nào có vai trò quang trọng nhất? Vai trò: - Diệp lục (diệp lục a và diệp lục b): làm cho lá có màu xanh - Carotenoit: tạo nên màu đỏ, da cam , vàng của lá, quả, củ Trong các sắc tố quang hợp chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự vận chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Các sắc tố khác chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lương đó cho diệp lục a Carotenoit DL b DL a Dla ở trung tâm phản ứngDate23Đinh Văn Du_Sinh 06ACÙNG TÌM HIỂU Những cây có lá màu đỏ như rau dền đỏ, huyết dụ,thì có quang hợp không? Tại sao?  Những cây có lá màu đỏ vẫn có sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antixianan. Do vậy, những cây này vẫn quang hợp bình thường nhưng cường độ quang hợp thường không cao Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc? Trong điều kiện tự nhiên chỉ trong môi trường nước thành phần quang phổ mới thay đổi mạnh. Thực vật ở độ sâu khác nhau chịu tác dụng của thành phần quang phổ khác nhau, trong khi thực vật ở cạn không có sự khác nhau về lượng ánh sángDate24Đinh Văn Du_Sinh 06ACỦNG CỐ Cấu tạo lá phù hợp với chức năng. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời:Cột ACột BTrả lời1. Lá có bản rộng2. Cuống, gân lá3. Biểu bì4. Mô giậu5. Khí khổnga. Trao đổi không khí, nướcb. Chứa lục lạp thực hiện QHc. Hấp thụ được nhiều Á Sd. Vận chuyển nước, khoáng và các chất hữu cơe. Bảo vệf. Tổng hợp ATP, C6H12O612345abdceDate25Đinh Văn Du_Sinh 06AHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập Quan sát các loài cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc) dựa trên kiến thức quang học, hãy giải thích tại sao có sự khác nhau giữa chúng? Chuẩn bị bài mới (bài 9) Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối? Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp?Date26Đinh Văn Du_Sinh 06ADate27Đinh Văn Du_Sinh 06A

File đính kèm:

  • pptquang_hop.ppt
Bài giảng liên quan