Bài giảng môn Sinh học - Bài 8: Tế bào nhân thực
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các thành phần: nhân tế bào, hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi.
- Nêu được các đặc điểm khác nhau giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
- Phân biệt được tế bào thực vật và tế bào động vật
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát, tư duy, phân tích, nghiên cứu sgk và hoạt động nhóm nhỏ.
Tuần: 10 TPP: 10 Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 Lớp dạy: 10C Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của các thành phần: nhân tế bào, hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi. - Nêu được các đặc điểm khác nhau giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. - Phân biệt được tế bào thực vật và tế bào động vật Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát, tư duy, phân tích, nghiên cứu sgk và hoạt động nhóm nhỏ. Thái độ - HS biết được sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng của tế bào nhân thực. Phương tiện dạy học: - Các tranh ảnh sgk và tranh, video thu thập được. - Máy chiếu projecto. - Bảng phụ Giáo viên - Bảng hoạt động nhóm, bút viết bảng. - Bảng phụ giáo viên: Bảng phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Nội dung Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước tế bào Lớn Nhỏ Lớn Nhỏ Tỉ lệ S/V Lớn Nhỏ Lớn Nhỏ Màng nhân bao bọc Có Có Có Chưa có Có Có Chưa có Bào quan có màng bao bọc Chưa có Chưa có Hệ thống nội màng Chưa có Có Chưa có Phương pháp dạy học - Trực quan, vấn đáp + thảo luận nhóm. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp: 1phút Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Vì sao lại gọi là “nhân sơ”? Bài mới: Đặt vấn đề: Các em đã biết tế bào mà nhân không có màng bao bọc gọi là tế bào nhân sơ, vậy tế bào có màng nhân bao bọc gọi là gì và có cấu trúc như thế nào? Để tìm hiểu điều này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay: TẾ BÀO NHÂN THỰC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: giới thiệu khái quát nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực: 7ph GV: Chiếu hình ảnh tế bào nhân thực - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + nghiên cứu sgk/36 ? Em có nhận xét gì về nhân của tế bào này so với vùng nhân của tế bào nhân sơ. ? Vì sao gọi là nhân thực ? Em có nhận xét như thế nào về đặc điểm cấu tạo tế bào chất của tế bào nhân thực ? So sánh kích thước của 2 tế bào nhân sơ và nhân thực GV: Nhận xét, đánh giá. GV: giới thiệu một số bào quan có màng bao bọc. GV: Kết luận. GV: giới thiệu đại diện điển hình của tế bào nhân thực là tế bào động vật và tế bào thực vật. GV: Chiếu hình ảnh cấu tạo tổng thể của tế bào thực vật, động vật giới thiệu hình. Yêu cầu học sinh quan sát tranh ? Tế bào động vật khác tế bào thực vật cơ bản ở những điểm nào GV: Nhận xét, kết luận Ä Tế bào nhân thực có cấu tạo phức tạp, vậy đặc điểm cấu tạo từng thành phần như thế nào chúng ta cùng chuyển sang phần tiếp theo của bài. B. Cấu trúc tế bào nhân thực: 27ph GV: chiếu hình ảnh các thành phần, giới thiệu tranh. GV: hướng dẫn học sinh kẻ bảng à trình bày kiến thức dưới dạng bảng. GV: chia lớp thành 4 nhóm, phân chia nhiệm vụ cho mỗi nhóm như sau: Nhóm 1: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của nhân. Nhóm 2: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của lưới nội chất. Nhóm 3: tìm hiểu cấu tạo, chức năng của ribôxôm. Nhóm 4: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của gôngi. GV: chiếu hình ảnh các thành phần, yêu cầu hs quan sát tranh thảo luận nhóm, hoàn thành kết quả trong 3ph. GV: Bao quát lớp, định hướng cho các nhóm thảo luận. GV: Hết thời gian hoạt động nhóm giáo viên thu kết quả sau đó yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tế bào GV: chiếu hình ảnh cấu trúc nhân tế bào. Yêu cầu đại diện nhóm 1 trình bày kết quả. GV: Đánh giá, kết luận. GV nêu thí nghiệm sgk minh họa vai trò của nhân ? Con ếch con được tạo ra có đặc điểm giống của loài ếch nào? GV: Qua thí nghiệm này có thể chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng của nhân tế bào. GV mở rộng: ngoài chức năng cơ bản trên thì:do nhân có mang ADN nên quyết định mọi đặc tính của tế bào và còn tham gia vào chức năng sinh sản. GV: Thành phần cấu tạo nằm giữa nhân và màng sinh chất là tế bào chất Ä GV chuyển mục Hoạt động 2: Tìm hiểu lưới nội chất. GV: gọi đại diện nhóm 2 trình bày kết quả. GV: Chiếu hình ảnh cấu tạo lưới nội chất. GV: đánh giá, kết luận. ? Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào cơ. GV: Đánh giá, thống nhất đáp án đúng. Ä Ribôxôm ở tế bào nhân thực giống và khác ở tế bào nhân sơ như thế nào? GV chuyển mục Hoạt động 3: Tìm hiểu ribôxôm. GV: Chiếu hình ảnh cấu tạo ribôxôm. Yêu cầu đại diện nhóm 3 trình bày kết quả. GV: mở rộng kiến thức, nêu sự khác nhau cơ bản giữa ribôxôm ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là hệ số lắng Svedberg – S Nhân sơ là 70S, nhân thực là 80S. GV: nhấn mạnh ribôxôm là bào quan chưa có màng bao bọc ÄGV chuyển mục Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ máy gôngi. GV: gọi đại diện nhóm 4 trình bày kết quả. GV: Chiếu hình ảnh cấu tạo bộ máy gôngi. GV: nhận xét, đánh giá, kết luận. GV: chiếu đoạn phim mô tả mối quan hệ giữa lưới nội chất, gôngi và màng tế bào. GV mở rộng: Ở tế bào thực vật: còn tổng hợp các phân tử pôlisacacrit cấu trúc nên thành tế bào. Quan sát tranh + nghiên cứu sgk, phân tích, so sánh. Trả lời các câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung. ÄYêu cầu nêu được: - Nhân đã có màng bao bọc. - Vì nhân đã có màng bao bọc nên gọi là tế bào nhân thực. Quan sát tranh + kiến thức cũ, phân tích, so sánh. Trả lời hệ thống câu hỏi - Phức tạp hơn. - Có hệ thống nội màng và có các bào quan có màng bao bọc. Quan sát tranh, nhận xét, trả lời - Tế bào nhân thực lớn hơn tế bào nhân sơ Tế bào thực vật có thành tế bào, còn tế bào động vật không có Quan sát, phân tích + kiến thức chuẩn bị ở nhà, thảo luận nhóm, thống nhất kết quả. Thư ký của mỗi nhóm viết kết quả vào bảng hoạt động nhóm. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả. HS trong nhóm bổ sung. HS khác nhận xét, bổ sung. HS trả lời: giống loài ếch cho nhân là loài ếch B. Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả. HS nhóm bổ sung. HS khác nhận xét, bổ sung. HS quan sát trả lời câu hỏi. HS suy nghĩ trả lời. Đáp án B Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả. HS nhóm bổ sung. HS khác nhận xét, bổ sung. Đại diện nhóm 4 trình bày kết quả. HS nhóm bổ sung. HS khác nhận xét, bổ sung. A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: - Nhân có màng bao bọc à nhân thực - Tế bào chất: Phức tạp + Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. + Có các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước lớn à tỉ lệ S/V nhỏ. B. Cấu trúc tế bào nhân thực Thành phần cấu tạo Cấu tạo Chức năng I. Nhân - Có 2 lớp màng bao bọc. - Dịch nhân: chất nhiễm sắc (ADN + Prôtêin) và nhân con. Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. II. Tế bào chất 1. Lưới nội chất - Có màng đơn, là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, chia tế bào chất thành nhiều xoang chức năng - Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn. - Lưới nội chất hạt: tônge hợp prôtêin. - Lưới nội chất trơn: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân giải chất độc hại. 2. Ribôxôm Không có màng, rARN + prôtêin Tổng hợp prôtêin 3. Bộ máy gôngi Có màng đơn, là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau, cái nọ tách biệt cái kia. Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm (lipit, prôtêin) Củng cố: 3 phút - GV: hệ thống hóa kiến thức. - GV: treo bảng phụ, yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung. - HS trả lời: Bảng phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Nội dung Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước tế bào Lớn X Nhỏ Nhỏ Lớn X Có X Có X Tỉ lệ S/V Nhỏ Lớn X Có X Có X Có X Lớn X Nhỏ Màng nhân bao bọc Chưa có X Có Chưa có Bào quan có màng bao bọc Chưa có Chưa có Hệ thống nội màng Chưa có Chưa có - Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực giống nhau ở điểm nào? Đều có ba thành phần: nhân; tế bào chất và màng sinh chất. - Nếu còn thời gian: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: Phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu X (nếu có) Loại tế bào Thành phần cấu tạo Tế bào thực vật Tế bào động vật Nhân Tế bào chất Ribôxôm Ti thể Lục lạp Bộ máy gôngi Lizôxôm Không bào Thành tế bào Hướng dẫn HS về nhà: 1 phút - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa. - Đọc và soạn nội dung bài mới “Tế bào nhân thực” theo bảng sau: Cấu tạo Chức năng 1. Ti thể 2. Lục lạp 3. Màng sinh chất V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bài 8 - lop 10.doc